11:30:47 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA=uB=5cos10πt cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN−BN=−10 cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là
Có 12g khí chiếm thể tích 4l ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí đó là 1,2(g/l) . Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
Nội dung của thuyết lượng tử không nói về:


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1654 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« vào lúc: 06:45:47 am Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điệp áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=100v, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số là f=50Hz thì "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A". khi tần số là f'=1--Hz thì cường độ dòng điện qua mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R là
A.50om B.50can2 om (mình ra B. Đa là A)
Đặt điện áp u=U_{0}cos\omega t (V) (U_{0} không đổi, \omega thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \frac{4}{5\pi } H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi \omega = \omega _{0}
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  \omega = \omega _{1} hoặc \omega = \omega _{2} thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết \omega _{1}-\omega _{2}= 200 \pi rad/s. Giá trị của R là
Cho mình hỏi là ở câu của mình "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A"(mình nghĩa là cho I0) với câu "cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại" (đề DH2012) có giống nhau không.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:36:57 am Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điệp áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=100v, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số là f=50Hz thì "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A". khi tần số là f'=1--Hz thì cường độ dòng điện qua mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R là
A.50om B.50can2 om (mình ra B. Đa là A)
Đặt điện áp u=U_{0}cos\omega t (V) (U_{0} không đổi, \omega thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \frac{4}{5\pi } H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi \omega = \omega _{0}
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  \omega = \omega _{1} hoặc \omega = \omega _{2} thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết \omega _{1}-\omega _{2}= 200 \pi rad/s. Giá trị của R là
Cho mình hỏi là ở câu của mình "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A"(mình nghĩa là cho I0) với câu "cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại" (đề DH2012) có giống nhau không.

cả 2 đều là I hiệu dụng đạt cực đại, chứ không phải Io


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.