10:12:04 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x. Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi x để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dùng có năng lượng EM=-1٫51 eV sang trạng thái dùng có năng lượng EK=-13٫6 eV  thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng:
Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN   lực F không đổi hướng về bên trái (phía x'y') làm cho MN chuyển động.  Giả thiết điện trở của thanh MN  và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt−3π4 cm và x2=A2cosωt + 3π12 cm. Gọi E là cơ năng của vật. Biết A1>A2. Khối lượng của vật bằng


Trả lời

Bài cảm ứng điện từ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài cảm ứng điện từ khó  (Đọc 1015 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaonguyeen96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 01:55:58 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 »

Câu 11 Cho cơ cấu như hình. Hai thanh kim loại dài, đặt song song trong mặt phẳng nằm ngang, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thanh dẫn MN có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên hai thanh kim loại, khoảng cách giữa chúng là l (hệ thống tạo thành mạch kín). Hệ thống được đặt trong từ trường đều có   hướng thẳng đứng trên xuống. Truyền cho thanh MN vận tốc ban đầu   hướng sang phải để nó chuyển động luôn vuông góc với hai  thanh kim loại. Cho điện trở thuần của toàn mạch là không đáng kể.
  a.Viết phương trình chuyển động của thanh MN. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu của thanh MN, chiều dương trùng với chiều  , gốc thời gian lúc thanh bắt đầu chuyển động.
  b.Dựng hệ thống trong mặt phẳng thẳng đứng, lúc này  từ trường đều choán đầy không gian và có   hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh, chiều từ trước ra sau. Lúc đầu giữ thanh MN nằm ngang. Buông không vận tốc đầu, tìm độ dịch chuyển lớn nhất của thanh MN so với vị trí đầu. Bỏ qua mọi ma sát.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.