12:30:09 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D=+5dP và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho dao động. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u=U2cos(ωt)   vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung thay đổi. Mắc lần lượt ba vôn kế V1, V2, V3   có điện trở vô cùng lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản của tụ điện. Điều chinh điện dung của tụ điện sao cho số chi của các vôn kế V1, V2, V3   lần lượt chi giá trị lớn nhất và người ta thấy số chỉ lớn nhất của V3   bằng 3 lần số chi lớn nhất của V2 . Tỉ số giữa số chỉ lớn nhất của  V3   so với số chỉ lớn nhất của V1   là
Một lò xo có độ dài từ nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 12,5 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?


Trả lời

Vật lí hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lí hạt nhân  (Đọc 1394 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 10:57:50 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp em bài tập này em làm không ra đáp án giống:
Một hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng 2,43MeV đến đập vào hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên và gây ra phản ứng [tex]\alpha + ^{14}_{7}N \rightarrow ^{1}_{1}p + X[/tex]. Cho khối lượng của các hạt nhân : [tex]m_\alpha = 4,0015 u[/tex]; [tex]m_p = 1,0073u[/tex]; [tex]m_N = 13,9992u[/tex]; [tex]m_X = 16,9947u[/tex]; 931,5 MeV/[tex]c^2[/tex]. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc  thì động năng của p sau va chạm là ?
A. 0,068 MeV
B. 1,12 MeV
C. 6,1 MeV
D. 2,22 MeV






 


Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:10:52 am Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp em bài tập này em làm không ra đáp án giống:
Một hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng 2,43MeV đến đập vào hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên và gây ra phản ứng [tex]\alpha + ^{14}_{7}N \rightarrow ^{1}_{1}p + X[/tex]. Cho khối lượng của các hạt nhân : [tex]m_\alpha = 4,0015 u[/tex]; [tex]m_p = 1,0073u[/tex]; [tex]m_N = 13,9992u[/tex]; [tex]m_X = 16,9947u[/tex]; 931,5 MeV/[tex]c^2[/tex]. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc  thì động năng của p sau va chạm là ?
A. 0,068 MeV
B. 1,12 MeV
C. 6,1 MeV
D. 2,22 MeV

Hướng dẫn :

Từ giả thiết : hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc nên ta có :

[tex]\frac{K_{X}}{K_{p}} = \frac{m_{X}}{m_{p}} [/tex] [tex]\Rightarrow m_{p} K_{X} - m_{X} K_{p} = 0[/tex]

Mặt khác theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có : [tex]K_{\alpha } + m_{t}c^{2} = K_{X} + K_{p} + m_{s}c^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow K_{X} + K_{p} = ( m_{t} - m_{s} )c^{2} + K_{\alpha }[/tex]

Đến đây ta có hệ hai phương trình hai ẩn , thay số và bấm máy . Chúc em thành công !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:59:23 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

đáp án A đúng k thầy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.