10:14:09 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phổ giao thoa trên màn quan sát có xuất hiện ánh sáng trắng hay không? Biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D.
Cho một khung dây quay đều quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung, và vuông góc với đường sức của một từ trường đều. Khi ta mắc vào hai đầu khung dây vào một mạch ngoài có tổng trở Z thì cường độ dòng điện ở mạch ngoài sẽ có dạng: $$i = {I_o}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)$$ với $$\varphi $$ là hiệu số pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Một chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống thường chao liệng trên không rồi mới rơi tới đất là do
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì cảm kháng của đoạn mạch là ZL . Độ lệch pha φ   của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thỏa mãn công thức nào sau đây?
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i=600 . Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e=2cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là


Trả lời

Bài tập về điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về điện trường  (Đọc 1635 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyen Minh Anh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 53
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 05:03:50 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Tính cường độ điện trường gây bởi 2 mặt phẳng vô hạn hợp với nhau góc anpha, cùng mật độ điện tích xichma


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:46:46 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Tính cường độ điện trường gây bởi 2 mặt phẳng vô hạn hợp với nhau góc anpha, cùng mật độ điện tích xichma

Vì [tex]E_{1}=E_{2}[/tex]

+Bên trong hai mặt phẳng :

[tex]E=2E_{1}sin\frac{\alpha }{2}=\frac{\sigma }{\varepsilon _{0}}sin\frac{\alpha }{2}[/tex]

+Bên ngoài hai mặt phẳng :

[tex]E=2E_{1}cos\frac{\alpha }{2}=\frac{\sigma }{\varepsilon _{0}}cos\frac{\alpha }{2}[/tex]


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Nguyen Minh Anh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 53
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:25:40 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Tính cường độ điện trường gây bởi 2 mặt phẳng vô hạn hợp với nhau góc anpha, cùng mật độ điện tích xichma

Vì [tex]E_{1}=E_{2}[/tex]

+Bên trong hai mặt phẳng :

[tex]E=2E_{1}sin\frac{\alpha }{2}=\frac{\sigma }{\varepsilon _{0}}sin\frac{\alpha }{2}[/tex]

+Bên ngoài hai mặt phẳng :

[tex]E=2E_{1}cos\frac{\alpha }{2}=\frac{\sigma }{\varepsilon _{0}}cos\frac{\alpha }{2}[/tex]

Bạn có thể dùng hình vẽ giải rõ ra được không mình chưa hiểu lắm. À, nhớ dùng định lí Oxtrogratxki-Gauss nhé. Cách chọn mặt kín ấy.


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:05:41 am Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »

Này thì hình vẽ
Hơi xấu nha !!!!
Vẽ bằng pain hơi bẩn tý


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.