07:15:26 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính, cho một ảnh thật cách vật một khoảng cách nào đó. Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ. Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lượt có giá trị là
Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T = 2 s. Tích điện dương cho vật và con lắc dao động trong một điện trường đều có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới thì thấy chu kì lúc này T1­= 1,5 s. Nếu đảo chiều điện trường và giữ nguyên độ lớn của điện trường thì chu kì dao động mới T2 bằng
Suất điện động trong một khung dây quay trong từ trường có biểu thức e=1002cos100πt+πV   có giá trị hiệu dụng là:
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u=60cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai ?


Trả lời

Một câu lượng tử ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu lượng tử ánh sáng  (Đọc 3750 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« vào lúc: 09:17:27 am Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên M. Sau khi ngừng chiếu xạ nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm?
ĐA là Hai vạch của dãy laimen và một vạch của dãy banman
Nhưng đề hỏi là nguyên tử chứ không hỏi là đám hidro. Suy ra có 1 vạch laimen,1 vạch banmen(Câu tương tự như thế này em cũng đã đọc 1 lần ở thuvienvatly)


Logged


EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:28:40 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên M. Sau khi ngừng chiếu xạ nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm?
ĐA là Hai vạch của dãy laimen và một vạch của dãy banman
Nhưng đề hỏi là nguyên tử chứ không hỏi là đám hidro. Suy ra có 1 vạch laimen,1 vạch banmen(Câu tương tự như thế này em cũng đã đọc 1 lần ở thuvienvatly)

Thuyết Bo dùng cho nguyên tử chứ đâu chỉ riêng nguyên tử Hidro . Bình thường , nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất . Khi hấp thụ năng lượng nguyên tử chuyển lên tráng thái dừng cao hơn . Sau đó nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn .
từ mức 3 về mức 1 thì phát ra 3 bức xạ lamda32 , lamda21, lamda31 . => đáp án đúng rồi mà


Logged

JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:08:59 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Ở "tiến tới đề thi 2012" có câu:
Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro.
A. 6                                B. 3                             C. 10                      D. 4
Mình nghĩ câu hỏi này giống câu của mình nên mình mới thắc mắc ấy mà. Chứ nếu không đọc câu hỏi trên bao giờ thì mình cũng chọn 2 laiman 1 banman như bạn thôi.


Logged
EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:25:55 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Bình thường , nguyên tử ở trạng thái " dừng " có năng lượng thấp nhất  , vậy n lúc này không lẽ bằng 0 hả bạn Huh
. Lúc này n=1 . vậy khi lên trạng thái kích thích thứ 4 , n = 5
Áp dụng công thức ; tính
dãy Laiman phát ra   : n -1 vạch
       banme                    n - 2
............
Tổng số vạch là S = n. (n-1)/2


Logged

JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:10:00 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Đề cho "một nguyên tử" tức là nhảy từ O->N rồi thì nó nhảy tiếp từ N->M .......(không còn nguyên tử nào để nhảy từ O->M nữa) => tối đa có 4 vạch. Còn cái công thức đó là khi đề cho rất nhiều nguyên tử.


Logged
EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:23:14 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Tớ nói là bắt đầu từ K mà chứ có phải bắt đầu từ O đâu ! Công thức kia thì có vấn đề thật , trong trường hợp này ko sử dụng đc .


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.