04:10:57 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung 10pF. Lấy π2 =10. Chu kì dao động riêng của mạch này là
Điện trường đều tồn tại ở
Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ
"Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với 
H a i c h ấ t đi ể m c ó khối l ượn g l ầ n l ượt l à m1, m2 da o động đi ề u hò a c ùn g phươn g c ùn g t ầ n số. Đồ t hị bi ể u di ễ n động nă n g c ủa m1 và t hế nă ng c ủa m2   t he o l i độ như hì nh vẽ . Tỉ số m1m2 l à


Trả lời

Tích phân hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tích phân hay  (Đọc 1268 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 01:26:45 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

[tex]\int_{0}^{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\frac{1+x}{1-x}}}dx[/tex]
 Nhờ các bạn giải giúp
« Sửa lần cuối: 01:28:21 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 gửi bởi thong7cnc »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:29:45 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

[tex]\int_{0}^{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\frac{1+x}{1-x}}}dx[/tex]
 Nhờ các bạn giải giúp

biến đổi một chút sẽ ra :[tex]\frac{\sqrt{1+x}}{\sqrt{1-x}}=\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}+\frac{x}{\sqrt{1-x^{2}}}[/tex]
+phần số hạng thứ nhất: đặt x=sin(t) tính ra được( nhớ đổi cân)
+ phần số hạng thứ 2 tính dơn giản rồi
bạn tự thay vào tính nhé


Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:25:42 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Bài này mình giải là đặt luôn x=cost. kết quả cũng ra nhưng mình có 1 thắc mắc là.
Khi bạn đặt x=sint. x=0->t=0.   x=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]  thì có 2 nghiệm t trong 1 chu kì. Chọn nghiệm sẽ ra 2 kết quả khác nhau. Vậy nguyên tắc chọn cận thế nào bạn


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:49:45 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Bài này mình giải là đặt luôn x=cost. kết quả cũng ra nhưng mình có 1 thắc mắc là.
Khi bạn đặt x=sint. x=0->t=0.   x=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]  thì có 2 nghiệm t trong 1 chu kì. Chọn nghiệm sẽ ra 2 kết quả khác nhau. Vậy nguyên tắc chọn cận thế nào bạn

mình nghĩ tích phân ở đây nó phải là hàm liên tục nên khi lấy cận t=0------> t= pi/4 là đủ ko cần lấy cận t=3pi/4


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.