09:01:04 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng  ω0= 10  rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên  Fn=F0cos(20t)  N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật qua li độ x= 3 cm thì tốc độ của vật là
Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π2  thì vận tốc của vật là −203cm/s . Lấy . Khi vật qua vị trí có li độ  cm thì động năng cùa con lắc là:
Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là:


Trả lời

Định luật bảo toàn cơ năng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định luật bảo toàn cơ năng  (Đọc 1773 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 07:34:31 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2013 »

Xin được lấy lại bài của bạn anhxuanfarastar trong box Lò Ôn Luyện HSG - Olympic
PS : Bài toán này em vẫn chưa được rõ lắm , mong các thầy cô giải giùm em luôn cùng với bạn kia
"Nhờ thầy cô giải giúp em bài này ạ
Hai vật nhỏ khối lượng m1=2kg, m2=6kg nối với nhau bằng dây nhẹ, không dãn và được đặt như hình. Góc n chưa biết. Nếu đặt hệ ở hình đầu thì chúng bắt đầu chuyển động với gia tốc a=6m/s^2.các vật sẽ chuyển động ra sao nếu đặt hệ ở hình thứ 2."
« Sửa lần cuối: 07:57:09 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:57:02 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

anhxuanfarastar nè , bài giải bài này đây
Sáng nay vừa mới nhìn ra
Trong hinh a nhé
Viết phương trình ĐL II Newton cho từng vật , rồi chiếu lên phương tiếp tuyến của mỗi vật theo chiều của gia tốc
[tex]m_{1}a=F[/tex]
[tex]m_{2}g-Fsin\alpha =m_{2}a[/tex]
(F là lực căng dây)
[tex]\Rightarrow sin\alpha =\frac{(m_{1}+m_{2})a}{m_{2}g}[/tex]
Thay số ra được [tex]sin\alpha \approx 0,81[/tex]
Sang hình b
[tex]m_{1}A=T-m_{1}gsin\frac{\alpha }{2}[/tex]
[tex]m_{2}A=-T+m_{2}gsin\frac{\alpha }{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow A=\frac{(m_{2}-m_{1})gsin\frac{\alpha }{2}}{m_{1}+m_{2}}[/tex]
Dựa vào sin alpha vừa tính sẽ tính dc cái A kia ngay thôi


« Sửa lần cuối: 05:00:32 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.