02:49:32 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=720nm;λ2=540nm;λ3=432nm;λ4=360nm. Tại điểm M trên vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 μm có vân sáng bậc ba của bức xạ
Ánh sáng đơn sắc chàm là:
Khi nói về doa động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
Sóng ngang là sóng có các phần tử sóng dao động theo phương
Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U  thì công suất tiêu thụ là P1   và nếu mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  thì công suất tiêu thụ P2.  Hệ thức nào đúng?


Trả lời

Bài tập về tĩnh học chất rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về tĩnh học chất rắn  (Đọc 2309 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaobang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 08:53:17 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2013 »

Mọi người giúp em giải bài lý này với !
Có một số viên gạch giống nhau chiều dài L. đặt viên thứ nhất lên sàn ngang rồi đặt viên thứ hai lên viên thứ nhất có vị trí lệch nhau 1/4 L tương tự đặt viên thứ 3,... . hỏi có thể đặt tối đa bao nhiêu viên ?


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:26 am Ngày 22 Tháng Giêng, 2013 »

Mọi người giúp em giải bài lý này với !
Có một số viên gạch giống nhau chiều dài L. đặt viên thứ nhất lên sàn ngang rồi đặt viên thứ hai lên viên thứ nhất có vị trí lệch nhau 1/4 L tương tự đặt viên thứ 3,... . hỏi có thể đặt tối đa bao nhiêu viên ?

Em tự vẽ hình nhé !
Giải bài toán tổng quát hơn . Gọi [tex]\Delta L[/tex] là phần nhô ra của viên gạch phía trên so với viên gạch ngay dưới nó

Chọn gốc tọa độ tại mép viên gạch dưới cùng  

Tọa độ khối tâm của hệ n viên gạch phía trên : [tex]x = \frac{1}{n} ( \Delta L + \frac{L}{2} + 2\Delta L + \frac{L}{2} + ...+ n\Delta L + \frac{L}{2} )[/tex]

Hay [tex]x =\frac{L}{2} +  \frac{n+1}{2}\Delta L [/tex]

Theo điều kiện cân bằng của vật có chân đế thì để hệ n  viên gạch phía trên cân bằng ta phải có :

[tex]x \leq L[/tex] [tex]\Rightarrow n \leq \frac{L}{\Delta L } - 1[/tex]

Vậy số vien gạch cần tìm là  [tex] N = n + 1  \leq \frac{L}{\Delta L } [/tex]

Ở bài toán trên ta có kết quả : [tex]N  \leq \frac{L}{\Delta L }[/tex] . Nghĩa là có thể đặt tối đa 4 viên gạch !


« Sửa lần cuối: 11:06:32 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.