12:54:53 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài sóng sánh sáng khó cần thầy cô giúp!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng sánh sáng khó cần thầy cô giúp!  (Đọc 1673 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
juju.hsqx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:29:57 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Trong một thí nghiệm Y-Âng, hai khe hẹp F1 và F2 cách nháu a = 1,8mm. Hệ vân được quan sát qua một kính lúp, trong đó có một thước đo cho phép ta đo các khoảng vân chính xác tới 0,01 mmn(gọi là thị kính trắc vi)
Ban đầu người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị là 2,88 mm. Biết mắt ngắm chừng ở vô cực. Bước sóng của bức xạ là:
A. 0,46 [tex]\mu[/tex]m     B. 0,48 [tex]\mu[/tex]m               C. 0,54 [tex]\mu[/tex]m     D. 0,66 [tex]\mu[/tex]m    
« Sửa lần cuối: 09:32:38 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi juju.hsqx »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:16:32 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Trong một thí nghiệm Y-Âng, hai khe hẹp F1 và F2 cách nháu a = 1,8mm. Hệ vân được quan sát qua một kính lúp, trong đó có một thước đo cho phép ta đo các khoảng vân chính xác tới 0,01 mmn(gọi là thị kính trắc vi)
Ban đầu người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị là 2,88 mm. Biết mắt ngắm chừng ở vô cực. Bước sóng của bức xạ là:
A. 0,46 [tex]\mu[/tex]m     B. 0,48 [tex]\mu[/tex]m               C. 0,54 [tex]\mu[/tex]m     D. 0,66 [tex]\mu[/tex]m    

bài toán này mình nghĩ các cái khoảng vân này là đã tính trên màn ảnh thu được, khi dịch kính lúp thì đồng thời dịch màn theo sao cho màn thu luôn nằm ở tiêu điểm của kính, nên kinh dịch 30cm thì màn cũng dịch chuyển 30cm

[tex]i1=\frac{2,4}{16}=\lambda \frac{D}{a};i2=\frac{2,88}{2,4}=\lambda \frac{(D+0,3)}{a}[/tex]

[tex]\Rightarrow \lambda =0,54\mu m[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:42:28 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Long.yd1
Giáo viên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:42:20 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2013 »

Khi ngắm chừng ở vô cực thì vật (ở đây là hình ảnh giao thoa trên màn  F) phải luôn nằm trên tiêu điểm của kính lúp (TKHT). Do vậy dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm tức là dịch màn F ra xa thêm 30 cm.
Vậy ta có hệ phương trình:
[tex]\frac{\lambda D}{a}=\frac{2,4}{16}[/tex]
[tex] \frac{\lambda \left(D+0,3 \right)}{a}=\frac{2,88}{12}[/tex]
 Giải hệ phương trình ta được [tex]\lambda =0,54\mu m[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13581_u__tags_0_start_0