11:00:32 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ \({A_1} = 10\;cm\) , pha ban đầu \({\varphi _1} = \pi /6\) và có biên độ \({A_2}\) , pha ban đầu \({\varphi _2} = - \pi /2\) . Biên độ \({A_2}\) thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp \(A\) của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
Trong mô hình Bohr của nguyên tử hydrogen, electron quay theo quỹ đạo tròn với chu kì là \(1,50 \cdot {10^{ - 16}}\;{\rm{s}}.\) Biết \(|e| = 1,{60.10^{ - 19}}{\rm{C}}.\) Cường độ dòng điện tương ứng với chuyển động quay này là
Dùng hạt α  có động năng K bắn vào hạt nhân N714  đứng yên gây ra phản ứng: H24e+N714→X+H11. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gam-ma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân H11  bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α  các góc lần lượt là 20°  và 70°. Động năng của hạt nhân H11  là
Chọn câu đúng:
Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2 s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó


Trả lời

Sử dụng giản đồ Vecto giải toán điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sử dụng giản đồ Vecto giải toán điện xoay chiều  (Đọc 8756 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sp3cial.one.95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 11:25:14 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2012 »

Ai có kinh nghiệm giải toán điện xoay chiều cho mình hỏi.Giản đồ vecto là công cụ giải toán xoay chiều hiệu quả.vậy cho mình hỏi khi nào thì dùng giản đồ vecto.trường hợp nào thì dùng dạng chung gốc và trường hợp nào thì dùng dạng ĐẦU ĐUÔI.thêm một điều nữa là nếu cuộn cảm không thuần cảm thì vẽ r như thế nào


Logged


huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:30:22 am Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2012 »


-Để giải 1 bài tập điện xoay chiều,ta phải biết phối hợp nhịp nhàng giữa các phương pháp:
   +Giải bằng máy tính
   +Bằng phương pháp đại số :  dựa vào các định luật,tính chất của mạch điện xoay chiều để xây dựng phương trình,hệ phương trình chưa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm
   +Bằng giản đồ vecto : sử dụng hình học phẳng
-Phương pháp giản đồ vecto có 2 loại:
   +Vẽ các vecto nối tiếp- phương pháp vecto trượt
   +Vẽ các vecto chung gốc- phương pháp vecto buộc
-Trong nhiều trường hợp sử dụng vecto chung gốc nhanh hơn,trường hợp sử dụng vecto nối tơ nối tiếp dễ nhìn hình hơn
-Sử dụng phương pháp giản đồ vecto khi:
   +Bài toán lên quan đến công suất hoặc hệ số công suất
   +Bài toán liên quan đến độ lệch pha giữa các pha giữa các U của các đọan mạch hoặc giữa các I với nhau
   +Bài toán lên quan đến cực trị
-Đứng trước 1 bài điện xoay chiều,chúng ta sẽ thường băn khoăn không biết nên lựa chọn phương pháp vecto buộc hay phương pháp vecto trượt.Dưới đây là 1 vài kinh nghiệm khi làm bài:
   +Sử dụng vecto buộc (chung gốc):   
        +)R nằm giữa C và L
        +)Điện áp đã cho đặt vắt chéo lệch pha n/2 hoặc lệch pha bất kì
   +Sử dụng phương pháp vecto trượt (nối tiếp) :
        +)Cho nhiều giá trị U liên tiếp trong mạch ,không bắt chéo nhau
        +)Liên quan (cho và tìm) độ lệch pha giữa điện áp đầu ạch này và điện áp đầu mạch khác
-Nhược điểm của phương pháp vecto buộc (chung gốc) :
        +)Do có nhiều phần tử trong mạch nên trong nhiều trường hợp các vecto sẽ chồng chéo lên nhau,
        +)khó gọi tên tam giác:vì tam giác trong giản đồ và trong mạch điện khác nhau
-Trong từng trường hợp nhất định ,mối phương pháp sẽ phát huy lợi ích của nó.Nhưng trong phòng thì ,do  giới hạn về mặt thời gian nên chúng ta phải tìm cho mình cách giải nhanh và chính xác nhất.
Còn trong trường hợp cuộn dây không thuần cảm,tức có thêm r,bạn cứ vẽ cùng phương,cùng hướng với vectơ UR
Tùy theo dũ kiện đề bài ta tổng hợp các vectơ cho hợp lý
Đó là những kinh nghiệm của mình khi làm bài,hy vọng sẽ giúp được bạn ^^


Logged
sp3cial.one.95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:09:02 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2012 »

Nếu cho mạch RLC, cuộn dây không thuần cảm thì giả sử dùng vecto buộc sẽ giải nhanh hơn.vậy thì sẽ vẽ r như thế nào bạn.R =>r =>L=>C hay R =>L=>r=>C bạn


Logged
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:24:32 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2012 »

Sử dụng vecto buộc là vecto chung gốc,bạn cứ biểu diễn bình thường,theo quy tắc UL hướng lên trên,UC hươngs xuống dưới,các vecto phải chung gốc,vecto UR và Ur cùng phương,cùng hướng,và độ lớn của Ur nhỏ hơn UR
còn trong trường hợp bài toán giải theo phương pháp vecto trượt ta vẽ UR ->UL->Ur->UC
các vecto nối tiếp nhau


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.