04:52:05 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào?
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=1102cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình dao động là x=4cos2πt−π3cm (t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm là
Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?


Trả lời

Giúp em giải bài tập phần cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em giải bài tập phần cơ  (Đọc 4337 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thoaithoai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:15:25 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 1:Treo 1 con lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần của 1 toa xe lửa. Biết xe chuyển động ngang với gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng 1 góc α=45 độ. Tính ra tốc chuyển động a của xe lửa. và lực căng dây của dây treo.
Bài 2: Một người có khối lượng m=6kg đứng yên trong thang máy. Lấy g= 10m/s2. Hãy tính lực nén của người lên thang nếu :
a. Thang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
b. Thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
c. Thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
Bài 3: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật vs mặt phẳng nghiêng và vs mặt phẳng ngang là 0.2. Lấy g= 10m/s2
Bài 4: Một sợ dây thép có thể giữ yên được một trong vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400kg lên cao. Lấy g =10m/s2 . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt.
Bài 5: Một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng α = 30 độ. Tác dụng vào vật 1 lực F=48N song song với mặt phẳng nghiêng. Vật chuyển động lên trên nhanh dần đều. Hãy tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau thời gian 2s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0.3. Lấy G = 10m/s2.
« Sửa lần cuối: 09:44:05 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:25:04 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 5: Một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng α = 30 độ. Tác dụng vào vật 1 lực F=48N song song với mặt phẳng nghiêng. Vật chuyển động lên trên nhanh dần đều. Hãy tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau thời gian 2s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0.3. Lấy G = 10m/s2.

Định luật II Newton: [tex]\vec{F}+\vec{F_m_s}+\vec{P}+\vec{N}=m\vec{a}[/tex]

Chọn Ox song song mpn và hướng lên theo chiều chuyển động, Oy vuông góc mpn ( hướng lên)

Ox: [tex]F-F_m_s-Psin\alpha =ma[/tex] (1)

Oy: [tex]N-Pcos\alpha =0[/tex] (2)

[tex]F_m_s=\mu N=\mu mgcos\alpha[/tex] (3)

Kết hợp 3 phương trình tìm được a, quãng đường [tex]S=\frac{1}{2}at^2[/tex]






Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:34:19 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 4: Một sợ dây thép có thể giữ yên được một trong vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400kg lên cao. Lấy g =10m/s2 . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt.

Dây không đứt thì lực căng [tex]T\leq 450g[/tex]

Khi kéo vật, chọn chiều dương theo chiều chuyển động lên ( thẳng đứng!) : T - mg = ma => T = ma + mg

vậy [tex]ma+mg\leq 450g=>a\leq 1,25m/s^2=>a_m_a_x=1,25m/s^2[/tex]



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:47:24 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 1:Treo 1 con lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần của 1 toa xe lửa. Biết xe chuyển động ngang với gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng 1 góc α=45 độ. Tính ra tốc chuyển động a của xe lửa. và lực căng dây của dây treo.
HD:  Em xem HD ở dưới


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:57:14 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 2: Một người có khối lượng m=6kg đứng yên trong thang máy. Lấy g= 10m/s2. Hãy tính lực nén của người lên thang nếu :
a. Thang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
b. Thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
c. Thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2
HD: Em gắn người vào hệ quy chiếu là thang máy, thì trong thang máy người đứng yên, nhưng do thang máy chuyển động với gia tốc a nên người
sẽ chịu tác dụng của lực quán tính có độ lớn F = ma nhưng có chiều ngược chiều gia tốc a
+ Viết định luật II: [tex]\vec{P}+\vec{F_{qt}}+\vec{N}=0[/tex]. Chiếu lên chiều dương (chiều chuyển động) suy ra ...
+ Phản lực N bằng lực nén Q
TH câu a: Q = mg + ma = 72N
TH câu b: Q = mg - ma = 48 N
TH câu c: Q = mg + ma = 72 N


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:00:25 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 3: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật vs mặt phẳng nghiêng và vs mặt phẳng ngang là 0.2. Lấy g= 10m/s2
HD: Xem HD dưới


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.