05:06:04 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy  g= 10m/s2. Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5cm rồi buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn cảm (đoạn AB) và một tụ điện (đoạn BC). Đoạn mạch trên được đặt trong một hộp kín với các đầu dây A, B, C chìa ra ngoài và được đánh dấu một cách bất kỳ bằng các số 1, 2, 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu các điểm được đánh số 1-2 hoặc 2-3 hoặc 1-3 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ba trường hợp đều bằng nhau và bằng I. Nếu đặt điện áp xoay chiều nói trên lần lượt vào hai đầu các cặp điểm qua một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng tương ứng là I12C,I13C,I23C , biết rằng I12C
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 3,25s và t2 = 4s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn:
Một bánh xe có momen quán tính 0,2 kgm2 đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 160 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là:
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là?


Trả lời

Chuyển động cơ học khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: chuyển động cơ học khó  (Đọc 2587 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
minh_thu_1912
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 03:44:58 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2012 »

Có hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc tại hai địa điểm khác nhau A và B, cách nhau AB = 5km trên cùng một đường thẳng và đi cùng chiều. Sau 1 giờ thì người đi nhanh đuổi kịp người đi chậm. Biết hai người cùng chuyển động đều và một trong hai người đi với vận tốc 20km/h.
a) Tìm vận tốc của người đi xe đạp còn lại.
b) Sau thời gian bao lâu, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, thì khoảng cách giữa hai
người là 10km ?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:40:37 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2012 »

Có hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc tại hai địa điểm khác nhau A và B, cách nhau AB = 5km trên cùng một đường thẳng và đi cùng chiều. Sau 1 giờ thì người đi nhanh đuổi kịp người đi chậm. Biết hai người cùng chuyển động đều và một trong hai người đi với vận tốc 20km/h.
a) Tìm vận tốc của người đi xe đạp còn lại.
b) Sau thời gian bao lâu, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, thì khoảng cách giữa hai
người là 10km ?
Em coi lại quy định viết bài nhé, lần đầu chỉ nhắc nhở, lần thứ 2 có thể bị xoá bài đó nhé.
1/
Th1: người 1 đi v1=20km/h, S2,S1 là Quãng đường người 2 và 1 đi sau 1h và gặp nhau
S2-S1=5 ==> v2.1 - v1.1=5 ==> v2=25km/h.
Th2: người 2 đi v2=20km/h, S2,S1 là Quãng đường người 2 và 1 đi sau 1h và gặp nhau
S2-S1=5 ==> v2.1 - v1.1=5 ==> v1=15km/h.
2/
Nhanh đuổi theo chậm ==> trước khi gặp nhau thì khoảng cách luôn < 5km, sau khi gặp nhau thì xe 2 chuyển động nhanh hơn nên K/C 2 xe tăng lên. Tính từ lúc gặp nhau để thoả ĐK ta có
S2-S1=10
Th1: v1=20, v2=25 ==> (25-20)t=10 ==> t = 2h ==> sau 3h thì chúng cách nhau 10km.
Th2: v1=15, v2=20 ==> (20-15)t=10 ==> t = 2h ==> sau 3h thì chúng cách nhau 10km.
« Sửa lần cuối: 04:43:35 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.