05:28:05 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nếu nhiệt truyền từ một cái bàn sang một khối băng chuyển động ngang trượt trên mặt bàn thì điều nào sau đây phải đúng?
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi củ a vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng: “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch là u=80cos100πtV  và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là 40V. Biểu thức dòng điện qua mạch là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng xuống đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 15π cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo không nhỏ hơn 0,6 lần độ lớn lực kéo về là ∆t. Giá trị của ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
Một dây bạch kim ở 20°C có điện trở suất 10,6.10-8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120°C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3K-1.


Trả lời

Dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều  (Đọc 2923 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« vào lúc: 06:24:06 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1
.Trong trường hợp nào thì khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong doạn mạch R,L,C mắc nối tiếp,cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm
  A.[tex]Z_L=Z_C<R[/tex]                   B.[tex]Z_L>Z_C[/tex]             C.[tex]Z_L<Z_C[/tex]                 D.[tex]Z_L=Z_C=R[/tex]
Bài 2
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f= 50 Hz.cuộn dây thuần cảm L= 1/4n H.Tụ điện có điện dung biến thiên và đang được điều chỉnh ở giá trị C1 = [tex]\frac{4}{\pi }10^{-4}[/tex] F.Điện trở thuần R không đổi.Tăng dần điẹn dung của tụ điên từ giá trị C1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện sẽ
  A.tăng                                                  B.giảm
  Clúc đầu tăng sau đó giảm                        D.lúc đầu giảm sau đó tăng
Em cám ơn ạ






Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:50:05 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1
.Trong trường hợp nào thì khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong doạn mạch R,L,C mắc nối tiếp,cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm
  A.[tex]Z_L=Z_C<R[/tex]                   B.[tex]Z_L>Z_C[/tex]             C.[tex]Z_L<Z_C[/tex]                 D.[tex]Z_L=Z_C=R[/tex]
Bài 2
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f= 50 Hz.cuộn dây thuần cảm L= 1/4n H.Tụ điện có điện dung biến thiên và đang được điều chỉnh ở giá trị C1 = [tex]\frac{4}{\pi }10^{-4}[/tex] F.Điện trở thuần R không đổi.Tăng dần điẹn dung của tụ điên từ giá trị C1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện sẽ
  A.tăng                                                  B.giảm
  Clúc đầu tăng sau đó giảm                        D.lúc đầu giảm sau đó tăng
Em cám ơn ạ
Bài 1: Theo mình phải chỉnh đề bài là tăng C từ giá trị nào để cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi giảm.
Ta biết rằng để cho I đạt cực đại thì Zc = ZL => Phải tăng C từ giá trị sao cho Zc < ZL => đáp án B
Bài 2: Ta dễ thấy ZL = ZC1 = 25 [tex]\Omega[/tex] => khi tăng dần C từ giá trị C1 thì ZC giảm từ giá trị Zc1 => Cường độ dòng điện giảm => đáp án B


Logged
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:36:37 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

bạn ơi đề bài 1 chuẩn nhé


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:53:18 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

B1 imax khi xảy ra cộng hưởng. Mà tăng C thì Zc gjảm vậy Zl<Zc thj khj tăng C zL=ZC. D.a c ma


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.