03:03:29 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có C=12V và r=1Ω.. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10−2T. Giá trị của R là
Tìm phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà :
Một con lắc đơn có m=100g dao động điều hòa tại một nơi có g=10m/s2 . Nếu chiều dài của con lắc là l1   thì chu kì là 0,9 s, nếu chiều dài của con lắc là l2  thì chu kì là 1,2 s. Người ta thay đổi chiều dài con lắc thành l=l1+l2  và tích điện q cho quả cầu rồi cho nó dao động điều hòa trong điện trường đều có E=2.104V/m   , chiều hướng thẳng đứng xuống. Chu kì con lắc ℓ dao động trong điện trường tăng thêm 0,3 s. Điện tích của con lắc gần đúng là
Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 30m/s2 và vận tốc ban đầu bằng không. Quãng đường vật đi được trong 10s đầu tiên là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là


Trả lời

Bài tập hay về biến thiên đại lượng xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập hay về biến thiên đại lượng xoay chiều  (Đọc 2427 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kunzluvjunsu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 01:38:47 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 1: Mạch xoay chiều AB, AM là cuộn day thuần cảm có L thay đổi được, MN là tụ C, NB là R mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở lớn mắc vào MB, Zc=3R. Uab= 100 căn 2 cos(wt - pi/2). Khi L=L1 thì Uv=U1 thì i sớm pha phi 1 so với Uab. Khi L=L2=2L1 thì Uv=0,5U1 và dòng điện trễ pha phi 2 so với Uab. Tìm phi1, phi2.

Câu 2: Mạch xoay chiều AMNB gồm 3 phần tử: R,C, cuộn dây mắc vào AM, MN, NB (chưa rõ thứ tự). Uab=8 căn 2 cos(100pi t). Biết hiệu điện thế hiệu dụng Uam=Umn=5V, Unb=4V,Umb= 3V. Hỏi C nằm trong đọa nào và tính giá trị của C?

Câu 3: Mạch xoay chiều AB, AM là C, MN là cuộn dây, ND là Ampe kế điện trở rất nhỏ, DB là R, AB là Vôn kế V điện trở rất lớn, AN là Vôn kế V1 điện trở rất lớn . Uab= 180 căn 2 cos(wt)
Khi w=w1=100pi thì Ampe kế chỉ căn 3 và i trễ pha pi/3 so với Uv
Khi w=w2=50pi căn 2 thì V1 chỉ số 0, cường độ dòng điện của ampe khác 0.
Tìm L và C.

mn giảng giúp e với ạ. e đang cần gấp, đang chuẩn bị kiểm tra chương này trên lớp nhưng e lại không hiểu lắm mấy bài tập biến thiên dạng này nên đang cần bổ túc
mong mn giúp đỡ:(


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:26:02 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 1: Mạch xoay chiều AB, AM là cuộn day thuần cảm có L thay đổi được, MN là tụ C, NB là R mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở lớn mắc vào MB, Zc=3R. Uab= 100 căn 2 cos(wt - pi/2). Khi L=L1 thì Uv=U1 thì i sớm pha phi 1 so với Uab. Khi L=L2=2L1 thì Uv=0,5U1 và dòng điện trễ pha phi 2 so với Uab. Tìm phi1, phi2.
Th1 [tex]U_{MB}=U_1[/tex] và TH2 [tex]U_{MB}=0,5U_1[/tex] mà [tex]Z_{MB}[/tex] không đổi ==> [tex]I_2=0,5I_1 ==> Z_2=2Z_1[/tex]
==> [tex]ZL1=\sqrt{5}R[/tex]
==> [tex]tan(\varphi_1)=\frac{-3R+\sqrt{5}R}{R} = -3+\sqrt{5} ==> \varphi_1=-0,652[/tex]
==> [tex]tan(\varphi_1)=\frac{-3R+2.\sqrt{5}R}{R} = -3+2\sqrt{5} ==>\varphi_2=0,974[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:55:43 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 2: Mạch xoay chiều AMNB gồm 3 phần tử: R,C, cuộn dây mắc vào AM, MN, NB (chưa rõ thứ tự). Uab=8 căn 2 cos(100pi t). Biết hiệu điện thế hiệu dụng Uam=Umn=5V, Unb=4V,Umb= 3V. Hỏi C nằm trong đọa nào và tính giá trị của C?
Nhận xét
+ [tex]UMN^2=UNB^2+UMB^2[/tex] ==> MN,NB không thể nào chứa R vì nếu có chứa R thì chắc chắn UMB>UMN và UNB
==> AM chứa R, mặt khác UAB=UAM+UMB ==> đoạn MB có u trùng i hay UL=UC ==> cuộn dây có r và Ud>UC
==> MN chứa cuộn dây có điện trở r và NB chứa tụ C ==> UC=4, UR=5, UL=4,Ur=3


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.