07:05:39 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí cân bằng 4 cm là
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = 0,6πH, tụ điện có điện dung C = 10-4/π và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị điện trở thuần R là
Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa hai cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo, hiệu điện thế giữa hai cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về tiêu điểm chính của thấu kính ?
Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là


Trả lời

Bài Ứng dụng vòng tròn vào dđđh cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Ứng dụng vòng tròn vào dđđh cần giải đáp  (Đọc 5011 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 11:49:38 am Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

 Bài 1 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 Pi ( m / s^2) . Thời điểm ban đầu vật có vận
tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 Pi (m/s^2)
A: 0,10s; B: 0,15s; C: 0,20s D: 0,05s;

Bài 2 : Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch  pha nhau Pi /3 với biên độ lần lượt là  A và  2A , trên hai
trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần
chúng ngang nhau là:
A: T / 2 . B: T . C: T /3 . D: T / 4

Bài 3 : Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A, tần số 3 Hz
và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ A/2 . Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?
A. 1/4s    B. 1/18s     C. 1/26s     C. 1/27s

Thầy cô giúp em bài này với . Em cảm ơn
         


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:23:49 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 Pi ( m / s^2) . Thời điểm ban đầu vật có vận
tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 Pi (m/s^2)
A: 0,10s; B: 0,15s; C: 0,20s D: 0,05s;
+ [tex]amax=A.\omega^2,vmax=A\omega ==> \omega=amax/vmax=10\pi[/tex]
+ [tex]v=1,5m/s=vmax/2 ==> x = \frac{A\sqrt{3}}{2}, v> 0[/tex]
+[tex] a=15\pi=amax/2 ==> x = -A/2,a>0[/tex]
Th1: [tex]v<0 ==> t = (\frac{A\sqrt{3}}{2} ==> A ==> 0 ==> -A/2) + kT[/tex]
==> [tex]t=T/12+T/4 + T/12 + kT = 0,833+kT[/tex]
Th2: [tex]v>0 ==> t = (\frac{A\sqrt{3}}{2} ==> A ==> -A ==> -A/2)[/tex]
==> [tex]t =T/12+T/2 + T/6 + kT = 0,15s + kT(B)[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:25:26 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:33:16 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2 : Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch  pha nhau Pi /3 với biên độ lần lượt là  A và  2A , trên hai
trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần
chúng ngang nhau là:
A: T / 2 . B: T . C: T /3 . D: T / 4
2 dao động cùng chu kỳ tg 2 lần chúng gặp liên tếp là T/2, bất chấp biên độ dao động
Trích dẫn
Bài 3 : Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A, tần số 3 Hz
và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ A/2 . Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?
A. 1/4s    B. 1/18s     C. 1/26s     C. 1/27s
Thầy cô giúp em bài này với . Em cảm ơn
Câu này trên diễn đàn có nhiều và làm theo nhiều cách.
PT 1: [tex]x1=Acos(\omega1.t + \pi/3)[/tex]
PT 2: [tex]x2=Acos(\omega2.t - \pi/3)[/tex]
Chúng gặp nhau khi x1=x2
==> [tex](\omega1-\omega2)t = -2\pi/3+k2\pi [/tex] hay [tex](\omega1+\omega2)t = 0+k2\pi[/tex]
thế k=0,1.. vào cái nào nhỏ thì lấy
« Sửa lần cuối: 12:35:35 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:09:51 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 Pi ( m / s^2) . Thời điểm ban đầu vật có vận
tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 Pi (m/s^2)
A: 0,10s; B: 0,15s; C: 0,20s D: 0,05s;
+ [tex]amax=A.\omega^2,vmax=A\omega ==> \omega=amax/vmax=10\pi[/tex]
+ [tex]v=1,5m/s=vmax/2 ==> x = \frac{A\sqrt{3}}{2}, v> 0[/tex]
+[tex] a=15\pi=amax/2 ==> x = -A/2,a>0[/tex]
Th1: [tex]v<0 ==> t = (\frac{A\sqrt{3}}{2} ==> A ==> 0 ==> -A/2) + kT[/tex]
==> [tex]t=T/12+T/4 + T/12 + kT = 0,833+kT[/tex]
Th2: [tex]v>0 ==> t = (\frac{A\sqrt{3}}{2} ==> A ==> -A ==> -A/2)[/tex]
==> [tex]t =T/12+T/2 + T/6 + kT = 0,15s + kT(B)[/tex]
Ban đầu v = 1,5m/s  suy ra x = [tex]+-A\sqrt{3}/2[/tex]\
Vì vận tốc v = 1,5m/s>0 và thế năng tăng nên x = A[tex]\sqrt{3}/2[/tex]
Vị trí khi a = 15[tex]\pi[/tex] > 0 là x = +- A/2
Dùng đường tròn ta thấy từ ban đầu đến khi a = 15pi>0 này lần đầu là
3T/4. Để ý kĩ dấu chỉ có 1 trường hợp thôi nhé!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:22:56 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2 : Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch  pha nhau Pi /3 với biên độ lần lượt là  A và  2A , trên hai
trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần
chúng ngang nhau là:
A: T / 2 . B: T . C: T /3 . D: T / 4
2 dao động cùng chu kỳ tg 2 lần chúng gặp liên tếp là T/2, bất chấp biên độ dao động
Trích dẫn
Bài 3 : Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A, tần số 3 Hz
và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ A/2 . Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?
A. 1/4s    B. 1/18s     C. 1/26s     C. 1/27s
Thầy cô giúp em bài này với . Em cảm ơn
Câu này trên diễn đàn có nhiều và làm theo nhiều cách.
PT 1: [tex]x1=Acos(\omega1.t + \pi/3)[/tex]
PT 2: [tex]x2=Acos(\omega2.t - \pi/3)[/tex]
Chúng gặp nhau khi x1=x2
==> [tex](\omega1-\omega2)t = -2\pi/3+k2\pi [/tex] hay [tex](\omega1+\omega2)t = 0+k2\pi[/tex]
thế k=0,1.. vào cái nào nhỏ thì lấy

Bài 2 Chứng minh như nào vậy thầy , Em không hiểu lắm


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:30:41 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Ban đầu v = 1,5m/s  suy ra x = [tex]+-A\sqrt{3}/2[/tex]\
Vì vận tốc v = 1,5m/s>0 và thế năng tăng nên x = A[tex]\sqrt{3}/2[/tex]
Vị trí khi a = 15[tex]\pi[/tex] > 0 là x = +- A/2[/b]
Dùng đường tròn ta thấy từ ban đầu đến khi a = 15pi>0 này lần đầu là
3T/4. Để ý kĩ dấu chỉ có 1 trường hợp thôi nhé!
Bạn xem lại chỗ màu đỏ bôi đậm "Vị trí khi a = 15[tex]\pi[/tex] > 0 là x = +- A/2[/b]" liệu rằng có x =+A/2 ko
Và chỗ màu đỏ "Để ý kĩ dấu chỉ có 1 trường hợp thôi nhé!" bài này chỉ nói đi đến a = 15pi, ko nói theo chiều âm hay dương gì nên có 2 trường hợp như thầy Thạnh xét
Và vì hỏi thời điểm nào sau đây nên => chọn đáp án


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:04:53 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2 Chứng minh như nào vậy thầy, Em không hiểu lắm
HD: Giả sử 2 phuơng trình x1= Acos(wt), x2= 2Acos(wt + pi/3)
Khi chúng ngang nhau là x1 = x2 giải pt: ta đuoc [tex]\omega t=k\pi\Rightarrow \frac{2\pi}{T}t=k\pi \Rightarrow t=\frac{kT}{2}[/tex]
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp ngắn nhất: [tex]\Delta t= t_{k+1}-t_{k}=\frac{T}{2}[/tex]



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:04:45 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2 Chứng minh như nào vậy thầy, Em không hiểu lắm
HD: Giả sử 2 phuơng trình x1= Acos(wt), x2= 2Acos(wt + pi/3)
Khi chúng ngang nhau là x1 = x2 giải pt: ta đuoc [tex]\omega t=k\pi\Rightarrow \frac{2\pi}{T}t=k\pi \Rightarrow t=\frac{kT}{2}[/tex]
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp ngắn nhất: [tex]\Delta t= t_{k+1}-t_{k}=\frac{T}{2}[/tex]


Cái Phương trình x1 = x2 này giải sao được ah. Nó có phải là phương trình lượng giác cơ bản đâu ah


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:39:16 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2012 »

HD: Giả sử 2 phuơng trình x1= Acos(wt), x2= 2Acos(wt + pi/3)
Khi chúng ngang nhau là x1 = x2 giải pt: ta đuoc [tex]\omega t=k\pi\Rightarrow \frac{2\pi}{T}t=k\pi \Rightarrow t=\frac{kT}{2}[/tex]
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp ngắn nhất: [tex]\Delta t= t_{k+1}-t_{k}=\frac{T}{2}[/tex]
Cái Phương trình x1 = x2 này giải sao được ah. Nó có phải là phương trình lượng giác cơ bản đâu ah
[/quote]
HD: [tex]x_{1}=x_{2}\Leftrightarrow cos\omega t=2cos(\omega t+\frac{\pi}{3}) \Leftrightarrow cos\omega t=2\left\{cos\omega tcos\frac{\pi }{3}-sin\omega tsin\frac{\pi }{3} \right\}\Rightarrow sin\omega t=0\Rightarrow dpcm[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:34:17 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Ban đầu v = 1,5m/s  suy ra x = [tex]+-A\sqrt{3}/2[/tex]\
Vì vận tốc v = 1,5m/s>0 và thế năng tăng nên x = A[tex]\sqrt{3}/2[/tex]
Vị trí khi a = 15[tex]\pi[/tex] > 0 là x = +- A/2[/b]
Dùng đường tròn ta thấy từ ban đầu đến khi a = 15pi>0 này lần đầu là
3T/4. Để ý kĩ dấu chỉ có 1 trường hợp thôi nhé!
Bạn xem lại chỗ màu đỏ bôi đậm "Vị trí khi a = 15[tex]\pi[/tex] > 0 là x = +- A/2[/b]" liệu rằng có x =+A/2 ko
Và chỗ màu đỏ "Để ý kĩ dấu chỉ có 1 trường hợp thôi nhé!" bài này chỉ nói đi đến a = 15pi, ko nói theo chiều âm hay dương gì nên có 2 trường hợp như thầy Thạnh xét
Và vì hỏi thời điểm nào sau đây nên => chọn đáp án
Nói như minhhiepk10 thì đề cần phải chỉnh là: khi gia tốc có độ lớn 15pi.... thì sẽ có 2 trường hợp!
Và cũng nói như minhhiepk10 thì v cũng phải chỉnh lại vậy? m:- *


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:13:03 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Nói như minhhiepk10 thì đề cần phải chỉnh là: khi gia tốc có độ lớn 15pi.... thì sẽ có 2 trường hợp!
Và cũng nói như minhhiepk10 thì v cũng phải chỉnh lại vậy? m:- *
"ptuan_668" không hiểu ý rồi, a > 0 thì chỉ biết được x < 0 thôi làm sao biết được v có dấu thế nào (đi theo chiều nào)
Tóm lại với đề bài này a = 15pi thì có hai trường hợp: 1TH đi qua nó theo chiều âm và 1TH theo chiều dương (như trên đã nói)


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.