02:32:31 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ 
Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
Con lắc lò xo có khối lượng \(m = 100\;g\) , trong \(20\;s\) thực hiện 50 dao động. Lấy \({\pi ^2} = 10\) . Độ cứng của lò xo là
Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 1,2 m. Khoảng vân đo được trên màn là i = 0,8 mm. Để khoảng vân đo được bằng 1,2 mm, ta cần dịch chuyển màn quan sát một khoảng là:
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 150 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống Rơnghen phát ra bằng


Trả lời

Chu kì con lắc đơn !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chu kì con lắc đơn !  (Đọc 2245 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoan1793
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13


hoangtu_21071995
Email
« vào lúc: 01:33:31 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Hai con lắc đơn giống nhau vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D=8480 (kg/m^3) . Dùng các con lắc  trên treo vào đồng hồ

Đồng hồ 1 : Đặt trong không khí

Đồng hồ 2 : Đặt trong chân không

biết khối lượng riêng của kk là : D'=1.3 (kg/m^3)

Nếu đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 1 ngày đêm ?

 [-O<


Logged



Quyết đậu YHN
hoan1793
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13


hoangtu_21071995
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:53:29 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em bài :

Hai con lắc đơn giống nhau vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D=8480 (kg/m^3) . Dùng các con lắc  trên treo vào đồng hồ

Đồng hồ 1 : Đặt trong không khí

Đồng hồ 2 : Đặt trong chân không

biết khối lượng riêng của kk là : D'=1.3 (kg/m^3)

Nếu đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 1 ngày đêm ?
« Sửa lần cuối: 01:54:11 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Quyết đậu YHN
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:10:49 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em bài :

Hai con lắc đơn giống nhau vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D=8480 (kg/m^3) . Dùng các con lắc  trên treo vào đồng hồ

Đồng hồ 1 : Đặt trong không khí

Đồng hồ 2 : Đặt trong chân không

biết khối lượng riêng của kk là : D'=1.3 (kg/m^3)

Nếu đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 1 ngày đêm ?
HD:
Ta có: [tex]\frac{\Delta T}{T_{s}}=-\frac{\rho}{2D}[/tex] < 0 con lắc chạy chậm
Thời gian chạy chậm trong 1s: [tex]\left|\frac{\Delta T}{T_{sai}}\right|= \frac{\rho }{2D}[/tex]
Thời gian chạy chậm trong 1 ngày đêm (24h = 86400 s): [tex]\tau =86400\left|\frac{\Delta T}{T_{sai}} \right|=86400\frac{\rho }{2D}[/tex] = 6,6226 s



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
hoan1793
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13


hoangtu_21071995
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:15:54 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ mọi người giúp đỡ em bài :

Hai con lắc đơn giống nhau vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D=8480 (kg/m^3) . Dùng các con lắc  trên treo vào đồng hồ

Đồng hồ 1 : Đặt trong không khí

Đồng hồ 2 : Đặt trong chân không

biết khối lượng riêng của kk là : D'=1.3 (kg/m^3)

Nếu đồng hồ trong chân không chạy đúng thì đồng hồ trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 1 ngày đêm ?
HD:
Ta có: [tex]\frac{\Delta T}{T_{s}}[/tex] < 0 con lắc chạy chậm
Thời gian chạy chậm trong 1s: [tex]\left|\frac{\Delta T}{T_{sai}}\right|= \frac{\rho }{2D}[/tex]
Thời gian chạy chậm trong 1 ngày đêm (24h = 86400 s): [tex]\tau =86400\left|\frac{\Delta T}{T_{sai}} \right|=86400\frac{\rho }{2D}[/tex] = 6,6226 s



Thầy cô cho em hỏi cái chỗ này ạ ! Em xin cảm ơn

 [tex]\left|\frac{\Delta T}{T_{sai}}\right|= \frac{\rho }{2D}[/tex]

« Sửa lần cuối: 02:20:34 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 gửi bởi hoan1793 »

Logged

Quyết đậu YHN
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:28:24 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Nói chung mấy phần này nên nhớ và hiểu bản chất công thức mà áp dụng cho nhanh ko nên chứng minh lại


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.