12:49:23 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có $$g = \pi^2$$ m/s2. Chu kì và tần số của nó là:
Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo 
Tính độ dịch chuyển góc và quãng đường đi của điểm đầu kim phút trong khoảng thời gian t = 15,0 phút.
Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian t của li độ u một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C, D lực hồi phục làm tăng tốc vật?
Đặt điện áp u=U2cosωt V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R=R1 thì dòng điện trễ pha một góc α (α > 0) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P1. Khi R=R2 thì dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P2. Khi R=R0 thì dòng điện trễ pha φ0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu P1=P2 thì


Trả lời

Lăn không trượt

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lăn không trượt  (Đọc 2873 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rabbit.thuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 10:53:03 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2012 »

Mọi người giúp mình bài này:


Vòng tròn tâm O bán kính R, lăn không trượt với vận tốc góc [tex]\omega[/tex] trên mặt fẳng nằm ngang. Điểm M trên vòng tròn xác định bởi góc AOM=[tex]\alpha[/tex], OA là bán kính thẳng đứng, có môđun vận tốc đối với mặt phẳng= [tex]\mathrm{v}[/tex]. tính vận tốc đối với mặt fẳng theo [tex]\mathrm{v}[/tex] của O và A.

Người ta giải như thế này: từ M hạ đường vuông góc với mặt fẳng, cắt mặt fẳng tại P' và cắt vòng tròn tại P. Kẻ OO' vuông góc với MP tại O'. Lăn không trượt nên cung IP=IP=OO' (chỗ này mình chưa hiểu lắm). Có [tex]\mathrm{v}_O[/tex]= R.[tex]\omega[/tex] (cho mình hỏi, có fải do OO'=cung IP nên tốc độ dài của điểm O = tốc độ dài 1 điểm trên đường tròn nên mới có công thức đó). Vận tốc góc của vật rắn chuyển động fẳng không fụ thuộc vào trục quay, A và M quay quanh I. [tex]\mathrm{v}_A[/tex]= 2R.[tex]\omega[/tex] ( Tại sao lại sử dụng tâm I, và nếu sử dụng tâm I thì tại sao công thức trên lại sử dụng tâm O)? Mọi người cố gắng giải thích kĩ giúp mình nhé. Mình cảm ơn ^^
« Sửa lần cuối: 11:18:03 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


rabbit.thuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:58 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Tại sao bài của mình thuộc chương trình 12 mà lại cho vào vật lí 10 vậy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.