12:34:05 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dựa vào đồ thị li độ - quãng đường truyền sóng của một sóng hình sin. Biên độ và bước sóng của sóng này là
Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định Δ đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,1 N.m. Tính quãng đường mà một điểm ở trên quả cầu và ở xa trục quay của quả cầu nhất đi được sau 2 s kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay.
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không đổi là
Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối trên màn giao thoa có thể bằng:
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là


Trả lời

Tính chính xác quãng đường trong dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính chính xác quãng đường trong dao động tắt dần  (Đọc 59325 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« vào lúc: 11:41:36 am Ngày 06 Tháng Năm, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ Số ms trượt và hệ Số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
« Sửa lần cuối: 12:25:21 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:00:45 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2011 »

Cách giải quyết của bạn rõ ràng và rất có lợi cho HS làm bài trắc nghiệm !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:23:32 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2011 »

Bài viết của bạn rất rõ ràng và khá hay.
Cám ơn bạn nhiều vì đã đóng góp cho diễn đàn.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:35:40 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi.
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<=5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           ==> S=2.A.a - 2.x.a^2
VD:
x=1
a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm
b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm
c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm
d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm
(Thử dùng công thức CM kiểm tra lại nhé)



« Sửa lần cuối: 12:45:46 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
haik37qn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:50:35 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 »

Thank. That may khi co dien dan.
Bài rất tổng quát. cảm ơn bạn nhiều :-h


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:08:12 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi.
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           ==> S=2.A.a - 2.x.a^2
VD:
x=1
a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm
b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm
c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm
d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm





bạn haminh cho mình hỏi cái cấp số cộng với số hạng đầu 2 công sai 4 kia có liên quan gì với giả thiết kô !!!
Thank bạn !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:22:12 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
bạn haminh cho mình hỏi cái cấp số cộng với số hạng đầu 2 công sai 4 kia có liên quan gì với giả thiết kô !!!
Thank bạn !!!
Không liên quan


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:18:14 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Trong bai giai cua bạn không có vấn đề nhưng trong công thức ma ban chứng minh có vấn đề đấy.
 
VD: Khi 0<q<0.5 thì x = q tôi thấy có vấn không đúng
      Khi 0,5<q< 1 thi bạn đặt r = 1- q cũng không đúng
Bạn nên xem lại để các bạn luyện thi dùng như thế sẽ sai mất
Mong bạn hoàn chỉnh lại nhé.
Dù sao bạn cũng đóng góp cho diễn đàn một bài khá hay


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:52:09 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Trong bai giai cua bạn không có vấn đề nhưng trong công thức ma ban chứng minh có vấn đề đấy.
 
VD: Khi 0<q<0.5 thì x = q tôi thấy có vấn không đúng
      Khi 0,5<q< 1 thi bạn đặt r = 1- q cũng không đúng
Bạn nên xem lại để các bạn luyện thi dùng như thế sẽ sai mất
Mong bạn hoàn chỉnh lại nhé.
Dù sao bạn cũng đóng góp cho diễn đàn một bài khá hay

Bạn thấy có vấn đề chỗ nào? Cụ thể được không. Mình thấy mọi việc đều ổn mà


Logged
ntn08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:38:58 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Mình không rõ phần này lắm.nhưng nếu theo cachs giải của bạn thì đề thi thử chuyên Kontum thì A/dentaA=n(hay q=0)nghĩa là vật dừng tại vị trí cân bằng.Nhưng đáp án đúng là dừng cách O=2cm hay đúng với trường hợp q=0,5


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:57:54 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Mình không rõ phần này lắm.nhưng nếu theo cachs giải của bạn thì đề thi thử chuyên Kontum thì A/dentaA=n(hay q=0)nghĩa là vật dừng tại vị trí cân bằng.Nhưng đáp án đúng là dừng cách O=2cm hay đúng với trường hợp q=0,5

Bạn có thể post câu đó lên được không?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:24:24 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
Mình không rõ phần này lắm.nhưng nếu theo cachs giải của bạn thì đề thi thử chuyên Kontum thì A/dentaA=n(hay q=0)nghĩa là vật dừng tại vị trí cân bằng.Nhưng đáp án đúng là dừng cách O=2cm hay đúng với trường hợp q=0,5
Bạn thử công thức của trieubeo chưa, cho biết có đúng với các (TH q=0,5; q>0,5 , q<0,5) không nhé? theo cách hướng dẫn của thầy Quang đó tôi lập ra công thức đó, nhưng hình như có một số anh em trong diễn đàn có nói đến tính hợp lý vì nếu không dừng ở VTCB thì ĐLBTNL hình như bị vi phạm.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:28:20 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

các bạn tham khảo tài liệu này nhé ( mình download từ diễn đàn thư viên vật lý, và có chỉnh sửa )


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
ntn08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 04:46:16 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Cách của bạn cũng giống vậy thôi.Nhưng nói chung là có vấn đề ở 2 trường hợp khi q=0 và q=0,5.Mà đó là 2 trường hợp dễ ra thi nhất đấy.Mong các thầy cô cho cách giải đúng trong truơng hợp này.Bởi mình gặp khá nhiều bài với trường hợp q=0 mà toàn xử lí theo kiểu q=0,5


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:08:50 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Cách của bạn cũng giống vậy thôi.Nhưng nói chung là có vấn đề ở 2 trường hợp khi q=0 và q=0,5.Mà đó là 2 trường hợp dễ ra thi nhất đấy.Mong các thầy cô cho cách giải đúng trong truơng hợp này.Bởi mình gặp khá nhiều bài với trường hợp q=0 mà toàn xử lí theo kiểu q=0,5
Nói một cách đễ hiểu thế này
gọi xo là vị trí mà tại đó lực ma sát bằng lực đàn hồi. vậy từ vị trí xo về VTCB thì lực ma sát lớn hơn lực đàn hồi.
-nếu sau một số lần dao động tắt dần. biên độ lần thứ n là: An <=xo thì vật sẽ dừng lại ở vị trí có li độ x=An. áp dụng bảo toàn năng lượng sẽ tìm ra quảng đường đi.
-nếu sau một số lần dao động tắt dần. biên độ lần thứ n là: xo<=An <=dantaA (dantaA là độ giảm biên độ sau mỗi nữa chu kì dao động).thì vật sẽ tiếp tục dao động và đi đến vị trí có li độ: x=dentaA-An thì dừng lại. áp dụng bảo toàn năng lượng sẽ tìm ra quảng đường đi


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:49:45 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Bạn có thể nêu rõ hơn không.Ghi vậy đọc ko rõ lắm.
Bạn xem lại tài liệu mình đã post lên đi


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
ntn08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 05:24:56 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 11: Một lò xo nằm ngang, k=40N/m, chiều dài tự nhiên=50cm, đầu B cố định, đầu O gắn vật có m=0,5kg. Vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát  =0,1. Ban đầu vật ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm và thả tự do, chọn câu đúng:
   A.điểm dừng lại cuối cùng của vật là O.
   B.khoảng cách ngắn nhất của vật và B là 45cm.
   C.điểm dừng cuối cùng cách O xa nhất là 1,25cm.
   D.khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần
Mình đưa câu trong đề chuyên kon tum lên!!các bạn cùng thảo luận.Đáp án là C


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 09:25:39 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 11: Một lò xo nằm ngang, k=40N/m, chiều dài tự nhiên=50cm, đầu B cố định, đầu O gắn vật có m=0,5kg. Vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát  =0,1. Ban đầu vật ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm và thả tự do, chọn câu đúng:
   A.điểm dừng lại cuối cùng của vật là O.
   B.khoảng cách ngắn nhất của vật và B là 45cm.
   C.điểm dừng cuối cùng cách O xa nhất là 1,25cm.
   D.khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần
Mình đưa câu trong đề chuyên kon tum lên!!các bạn cùng thảo luận.Đáp án là C
Tôi nghĩ câu (a) chứ.
VTCB tạm là |x|=1,25cm.
Lúc 1/2 dao động đầu nó đi nó nhận 1,25cm làm VTCB tạm: từ 5 ----> 1,25 ---->-1,25 ------> - 2,5
Lúc 1/2 dao động sau nó nhận -1,25 là, VTCB tạm : -2,5 ----> -1,25 ---->0
(Đến đây lực hồi phục =0 , lực ma sát cũng bằng 0)


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 05:40:53 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 11: Một lò xo nằm ngang, k=40N/m, chiều dài tự nhiên=50cm, đầu B cố định, đầu O gắn vật có m=0,5kg. Vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát  =0,1. Ban đầu vật ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm và thả tự do, chọn câu đúng:
   A.điểm dừng lại cuối cùng của vật là O.
   B.khoảng cách ngắn nhất của vật và B là 45cm.
   C.điểm dừng cuối cùng cách O xa nhất là 1,25cm.
   D.khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần
Mình đưa câu trong đề chuyên kon tum lên!!các bạn cùng thảo luận.Đáp án là C
Mình chứng minh cụ thể cho bạn nhé
Độ giảm biên độ mỗi lần qua VTCB: delta(A) = 2(muy)mg/k = 2,5cm
Lần 1 : A1 = 5 - 2,5cm = 2,5cm
Gọi x là vị trí dừng lại: [tex]\frac{1}{2}k(A_{1}^{2}-x^{2})= \mu mg(A_{1}-x)\Rightarrow A_{1}+ x = 2\mu mg/k = 2,5\Rightarrow x = 0[/tex]
Vậy vật dừng lại tại vtcb.

Theo bài của mình, cứ Ao chia hết delta(A) là vật dừng ở VTCB (với điều kiện hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt, giả thuyết này còn thiếu trong đề của trường "chuyên" này).

Như vậy, rõ ràng đáp án của trường "chuyên" sai rùi


Logged
okchua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 09:35:29 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2011 »

Sorry cả nhà!!!!
Tui đã tính nhầm trong trường hợp của câu hỏi cụ thể này! Với các dữ kiện của bài toán thì nó dừng ở O. Có điều ở trên tôi nói đến cách suy luận hiện tượng thôi chứ không tính cụ thể nên không đọc hết chi tiết bài toán, vậy nên mới mắc lỗi. Nguyên tắc cơ bản đã bị vi phạm!!!! Gia đình ta đại xá. [-O< [-O<
Nếu không cho con số cụ thể đặc biệt như vậy mà là một giá trị bất kỳ nào đó khác (chẳng hạn độ biến dạng ban đầu bẳng 5,5cm) thì đáp án tổng quát nhất định là C rồi.
Cám ơn admin nhắc nhở nên mới chú ý đọc kỹ!


Logged
okchua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 09:47:12 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2011 »

Cả nhà xem giúp câu tương tự này nhé:
một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nặng  m= 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt phẳng ngang là 0,2. Tính thời gian chuyển động thẳng của vật từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng.
(đáp án: pi/15 giây).


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 11:33:38 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2011 »

Vị trí CB mới dịch về phía biên thả vật 1 đoạn xo = muymg/k = 2cm. Như vậy "biên độ" trong 1/2 chu kì này là 4cm và vị trí lò xo không biến dạng có toạ độ là -A/2 (chiều dương là chiều kéo ra). Bài toán tương đương với tìm thời gian đi từ biên dương đến vị trí x = -A/2, ta có

t = T/4 + T/12 = T/3


Logged
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« Trả lời #22 vào lúc: 05:54:45 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2011 »

Xin phép bạn dieuuhcm78 cho tôi được góp sử đổi một chút về bài viết rất hay của bạn (file đính kèm)!


Logged

ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 07:48:13 am Ngày 16 Tháng Bảy, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thêm một cách tính nữa để mọi người cùng tham khảo.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 08:24:44 am Ngày 16 Tháng Bảy, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Giống cách này?
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           Suy ra công thức cuối cùng là:

                                                      S=2.A.a - 2.x.a^2

Thêm một cách tính nữa để mọi người cùng tham khảo.


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 07:34:27 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2011 »

Ừ, giống quả trứng của Christope Colomb, vui thiệt


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #26 vào lúc: 11:03:30 am Ngày 23 Tháng Bảy, 2011 »

0,5.m.w^2.A^2 = muy.m.g.s => s = 0,5.w^2.A^2/muy.g
Thay A = 0,12 => s = 72.
Các trường hợp khác tương tự.


Logged

havang
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 07:23:12 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2011 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm


Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thêm một cách tính nữa để mọi người cùng tham khảo.
Cach giai quyet bai toan cua thay rat thuyet phuc va bo ich
Em muon hoi thay cach giai quyet bai toan ve dao dong tat dan cua con lac don
e rat mong hoi am cua thay


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 11:46:40 am Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Em đọc file của thầy dieuuhcm78 trong đó có trường hợp thứ 4:



Nhờ các thầy giải thích cho em cái chỗ: [tex]A_{n} = \Delta A + q[/tex] với ạ. Em không hiểu từ đâu có hệ thức đó


Còn trường hợp này nếu em làm thế này được không ạ: [tex]A_{cuoi} = q.\Delta A < x_{0}[/tex] ==> Vật dừng lại ở VT [tex]x = A_{cuoi} = q.\Delta A[/tex] (với A được tính so với VT lò xo không biến dạng)

Em thử với trường hợp bài tập thí dụ trong file đó thấy kết quả cũng giống. Nếu làm thế mà đúng vậy trường hợp này đi tìm x như vậy làm gì cho phức tạp nữa ạ?



Logged
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« Trả lời #29 vào lúc: 11:32:24 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ Số ms trượt và hệ Số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Quãng đường đi được cho đến khi dừng lại: S=2[(A-x0)+(A-3x0)+(A-5x0)+...+(A-mx0)], m lẻ và (A-mx0) >=0; x0= Fc/k
Số nửa chu kỳ cho đến khi dừng lại là sô ngoặc đơn trong móc vuông ở trên !


Logged

ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 09:12:45 am Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi.
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           ==> S=2.A.a - 2.x.a^2
VD:
x=1
a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm
b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm
c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm
d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm


Hay quá cảm ơn thầy! Sử dụng CT này nhanh gọn dễ hỉu hơn


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 12:14:48 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

 Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng
A. 43,6mm.
B. 60,0mm.
C. 57,6mm.
D. 56,0mm

giai ho em cau nay voi.


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #32 vào lúc: 12:23:59 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng
A. 43,6mm.
B. 60,0mm.
C. 57,6mm.
D. 56,0mm
Bài này em áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có: Cơ năng lúc đầu sẽ bị tiêu hao do chuyển thành nhiệt vì có công cản của lực ma sát. [tex]0-\frac{1}{2}k.A^{2}=Ac=-\mu mgS\Rightarrow S=\frac{k.A^{2}}{2.\mu mg}=\frac{100.(24.10^{-3})^{2}}{2.\frac{5}{16}.0,16.10}=0,0576m=57,6mm[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 12:28:16 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng
A. 43,6mm.
B. 60,0mm.
C. 57,6mm.
D. 56,0mm

giai ho em cau nay voi.
vị trí cân bằng tạm : [tex]xo=\frac{\mu.m.g}{k}=0,5cm[/tex].
Số 1/2 chu kỳ vật chuyển động đến lúc dừng : [tex]N=A/2xo=24[/tex]
[tex]S=2NA-2.xo.N^2=576cm[/tex]


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:59:30 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Giai ho em bai nay
 Cho k=100N/m, m=400g.Keo vat khoi VTCB mot doan 4cm roi tha nhe.He so ma sat muy=0,005,g=10m/s2.Tinh quang duong vat di duoc trong 1,5 chu ki dau tien?

a.23,28
b.20,4
c.24
d.23,64


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 11:07:17 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Giai ho em bai nay
 Cho k=100N/m, m=400g.Keo vat khoi VTCB mot doan 4cm roi tha nhe.He so ma sat muy=0,005,g=10m/s2.Tinh quang duong vat di duoc trong 1,5 chu ki dau tien?

a.23,28
b.20,4
c.24
d.23,64
áp dụng công thức thầy Triệu đua ra mà tính
[tex]xo=\frac{\mu mg}{K}=0,02cm[/tex]
[tex]S=2NA-2x0.N^{2}=2.3.4-2.0,02.9=23,64cm[/tex]


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 12:19:53 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

nhung cong thuc cua thay la tinh den khi vat dung lai,con day la trong 1,5 chu ki sao anh lai tinh duoc N


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 12:29:43 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

nhung cong thuc cua thay la tinh den khi vat dung lai,con day la trong 1,5 chu ki sao anh lai tinh duoc N
1,5 chu kì tương ứng với 3 nửa chu kì. Công thức thầy Triệu đưa ra N là số nủa chu ki


Logged
giangcoi_tkbn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 10:30:01 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

em thường dùng CT này để tính S.  W=muy.m.g.S+w'
vs w' là năng lượng k thắng dc công ms.w'=1/2k.x2.vs x=muy.m.g/k
mọi người thử xem đúng k.:d


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 11:11:39 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2012 »

Xin giới thiệu với các thầy/cô và các em học sinh bài giảng về Dao động tắt dần của thầy Nguyễn Bá Linh:

Download tại đây

Trong bài giảng này đã có những phần tổng hợp từ những bài viết đã có trên Diễn đàn TVVL của chúng ta.  =d>


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 04:02:10 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2012 »

Các thầy cho em hỏi một câu ạ.
Tại sao xét tỉ số [tex]\frac{A_{0}}{2x_{0}}=m,n[/tex]
+ Nếu n [tex]\leq[/tex] 5 thì số nửa dao động là a = m.
+ Nếu n > 5 thì số nửa dao động là a = m + 1
Em đọc mãi mà không hiểu. Em cảm ơn các thầy.


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #41 vào lúc: 08:37:21 am Ngày 11 Tháng Tám, 2012 »

Em xem hình này.


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 11:42:42 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Các thầy cho em hỏi một câu ạ.
Tại sao xét tỉ số [tex]\frac{A_{0}}{2x_{0}}=m,n[/tex]
+ Nếu n [tex]\leq[/tex] 5 thì số nửa dao động là a = m.
+ Nếu n > 5 thì số nửa dao động là a = m + 1
Em đọc mãi mà không hiểu. Em cảm ơn các thầy.

Các thầy giải thích rõ giúp với ah!
em cũng chẳng hiểu gì giống bopchip
Cảm ơn các thầy.


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 11:47:44 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Các thầy cho em hỏi thêm với.
Biên độ trong dao động tắt dần ta tính từ vị trí cân bằng O hay các vị trí cân bằng tạm thời O1O2
Tại sao em thấy các bài viết dùng cách tính biên độ khác nhau.
Với cả trong đồ thị dao động (Biên độ, thời gian) thì biên độ lại tính từ vị trí O


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 11:58:49 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi.
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>=5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           ==> S=2.A.a - 2.x.a^2
VD:
x=1
a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm
b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm
c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm
d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm


Hay quá cảm ơn thầy! Sử dụng CT này nhanh gọn dễ hỉu hơn
em thấy cách tính này không đúng lắm bởi vì theo em hiểu thì ở đây đang coi điểm dừng lại là một điểm biên.
(chưa chỉ ra được vị trí dừng lại - tọa độ dừng lại)
Vậy nó tương đương với cách tính gần đúng mất rồi.
Trong bài toán trên đây là một bài toán tắt dần chậm kết quả đúng. nhưng nếu là một bài toán tắt dần nhanh ko biết còn đúng ko?
em hiểu có chỗ nào ko đúng các thầy và các bạn chỉ giúp.
em cảm ơn.


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 12:07:56 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

em thấy cách tính này rất hay.
đúng
giải quyết được nhiều câu hỏi khác việc tính mỗi quãng đường.
nhưng lại  dùng cách tính biên độ tại O không phải O1O2(nếu tính từ vị trí cân bằng tạm thời - em thấy cũng rất đúng)
Vậy nên làm theo cách nào?
Các thầy mách giúp em với ah.


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 12:23:47 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Còn một cách tính khác trong cuốn "Cẩm nang ôn luyện thi đại học-nhà xuất bản đại hoc sư phạm hà nội - thầy Nguyễn Anh Vinh". Cách tính như sau:
(A/x0-1/2)<N<(A/x0+1/2)
S=N(2A1-Nx0)
em ko hiểu cách tính.
mong cách thầy giàu kinh nghiệm chỉ giúp.
em cảm ơn!


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 08:14:24 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Hãy bắt đầu bằng bài toán này:

Con lắc lò xo có k/m = 100(SI)  dao động trên mp ngang. Biết hệ số ms trượt và hệ số masát nghỉ bằng nhau và cùng bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn Ao rồi buông nhẹ. Tính quãng đường tổng cộng vật đi được cho đến lúc dừng trong các trường hợp:
1. Ao = 12cm
2. Ao = 13cm
3. Ao = 13,2cm
4. Ao = 12,2cm

Các bạn xem lời giải chi tiết trong file đính kèm rồi phản hồi cho mình nhé
Thử cách này xem sao chỉ cần 1 công thức thôi.
+ tìm x = muy.m.g/k
+ Tìm số lần 1/2 dao động : A/2x = m,n
    * n>5: số lần 1/2 dao động là a=m+1
    * n<=5  : số lần 1/2 dao động là a=m
+ Thời Gian dao động là : t=a.(T/2).
+ Quãng đường đi : S=2.A.a- x.(2+6+10+.....+ [2+(a-1).4]) (Cấp số cộng công sai 4 gồm a số )
                           ==> S=2.A.a - 2.x.a^2
VD:
x=1
a/ A=12 ==> A/2x=6 ==> a=6 ==> S=2.12.6-1.(2+6+10+14+18+22)=72cm
b/A=13 ==> A/2x=6.5 ==> a=7 ==> S=2.13.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=84cm
c/ A=13,2 ==>A/2x=6,6 ==> a=7 ==>S=2.13,2.7-1.(2+6+10+14+18+22+26)=86,8cm
d/ A=12.2 ==> A/2x=6.1 ==> a=6 ==>S=2.12,2.6-1.(2+6+10+14+18+22)=74,4cm
(Thử dùng công thức CM kiểm tra lại nhé)





Hì em hiểu cách này rồi
Cảm ơn thầy Thạnh
Cảm ơn HỌc Sinh Cá Biệt
Cảm ơn diễn đàn!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.