12:31:03 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn  d=2k+1π4k ∈ Z+. Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là:
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C=10−6F   và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=4.10−6H . Chu kì dao động điện từ trong mạch là
Đặt điện áp  u = U2cosωt V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu  ω=1LC  thì
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với chu kỳ T = 2 s. Tích điện cho vật nặng của con lắc đơn rồi đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của nó lúc này là T’ = 2,5 s. Lực điện truyền cho vật nặng gia tốc có độ lớn bằng :
Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là


Trả lời

1 câu về giao thoa ánh sáng lạ và khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 câu về giao thoa ánh sáng lạ và khó  (Đọc 2524 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« vào lúc: 06:24:26 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

Giúp dùm em với :
Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ nhỏ a = 2 mm, nguồn sáng cách màn D = 1m. Tại điểm A nằm trên trục của 2 khe có đặt một máy đo ánh sáng cứ mỗi giây máy đo ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1 = 600 nm nếu nguồn phát đồng thời 2 bức xạ màu vàng [tex]\lambda[/tex]1 và màu tím [tex]\lambda[/tex]2 = 400nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là :
A. 0,366s   B. 0,333s    C. 0,1333s   D. 0,2555s




Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:21:04 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

Giúp dùm em với :
Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ nhỏ a = 2 mm, nguồn sáng cách màn D = 1m. Tại điểm A nằm trên trục của 2 khe có đặt một máy đo ánh sáng cứ mỗi giây máy đo ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1 = 600 nm nếu nguồn phát đồng thời 2 bức xạ màu vàng [tex]\lambda[/tex]1 và màu tím [tex]\lambda[/tex]2 = 400nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là :
A. 0,366s   B. 0,333s    C. 0,1333s   D. 0,2555s
Khoảng vân của as vàng là : [tex]i_{1}=\frac{\lambda _{1}D}{a} = 0,3 mm[/tex]
Mà trong 1 s thì có 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng => tốc độ dịch chuyển của hệ vân là :
 v = [tex]\frac{15.i_{1}}{t} = 4.5 mm/s[/tex]
Khi chiếu đồng thời hai bức xạ, vị trí trùng nhau của hai bức xạ là :
             k1.600 = k2.400
      <=> k1.3 = k2.2 => Vị trí trùng nhau gần nhất : k1 = 2, k2 = 3
Vậy khoảng cách giữa hai vân trùng gần nhất là : [tex]\Delta x = x_{v2} = 2i_{1} = 0,6 mm[/tex]
=> Khi di chuyển nguồn sáng thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu dịch chuyển là : t = [tex]\frac{\Delta x}{v} = \frac{0,6}{4,5} = 0.13333 s[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.