04:24:41 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB 
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt(U,ω  là các hằng số dương) vào hai đầu mạch điện như hình vẽ. Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, các vôn kế lí tưởng. Khi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ giá trị lớn nhất thì tổng số chỉ hai vôn kế là 36V. Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là 243V. Giá trị của U bằng 
Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5μm. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:
Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Nếu tác dụng vào vật này một lực 50 N thì vật này chuyển động với gia tốc bằng:
(I) Trong phóng xạ , định luật bảo toàn số khối được nghiệm đúng.


Trả lời

Nhờ mọi người 2 bài lý (truyền tải điện và dao động)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ mọi người 2 bài lý (truyền tải điện và dao động)  (Đọc 2301 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jd3t2qh36r
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7



WWW Email
« vào lúc: 01:25:41 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

1. Một đường dây tải điện giữa hai điểm A,B cách nhau 100km. Điệm trở tổng cộng của đường dây là 120Ω. Do dây cách điện không tốt nên tại một điểm C nào đó trên đường dây có hiện tượng rò điện. Để phát hiện vị trí điểm C người ta dùng nguồn điện có suất điện động 41V, điện trở trong 1Ω. Khi làm đoản mạch đầu B thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1,025A. Khi đầu B hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Điểm C cách A một đoạn
A.50km B.30km C.75km D.60km


2. Con lắc lò xo thằng đứng nối với vật m=250gam thông qua một sợi dây không dãn.
a) Tính lực đàn hồi lớn nhất mà hệ có thể đạt được để con lắc vẫn dao động điều hòa???
b) Cho k=100N/m. Tại thời điểm ban đầu lực căng dây T=4N. Buông tay, viết pt dao động và tìm lực đàn hồi cực đại. Chứng tỏ rằng nó vẫn thỏa mãn điều kiện câu a?

Cám ơn mọi người.


Logged



Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam
http://bookbooming.com/
jd3t2qh36r
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:06:36 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Up, ai làm giúp với. :])


Logged

Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam
http://bookbooming.com/
jd3t2qh36r
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:49:05 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Up...


Logged

Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam
http://bookbooming.com/
Radium
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:45:35 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2:
a) Để hệ vẫn dao động điều hoà thì trong suốt quá trình dao động dây không dãn => Biên độ lớn nhất của dao động = mg/k
hay lực đàn hồi cực đại là 2.mg/k
b) Lực căng dây = 4N = k.mg/k + k.A => A=1.5cm, pha ban đầu = 0, omega bạn tự tính
Lực đàn hồi cực đại là = k.(mg/k + 2A) = 4N < 2mg/k = 5N nên vẫn thoả điều kiện trên


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.