01:55:40 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe.So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14πH thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=1502cos120πt V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch i   =   I 0 sin(ωt   +   2π3). Biết U 0 , I 0 , ω không đổi. Hệ thức đúng là
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là x1 = 5cos(4t + φ1) cm và x2 = 3cos(4t + φ2)cm. Biên độ dao động của vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng k = 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là


Trả lời

Bài toán mạch dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán mạch dao động  (Đọc 2779 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thuong_tet
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 03:02:07 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Cần được giải đáp , cảm ơn mọi người trước nha ^^

Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung không đổi và cuộn dây với độ tự cảm L1 thì chu kì dao động của mạch là 0,001 s. Để mạch có chu kì dao động là 0,003 s người ta phải mắc thêm một cuộn dây L2 có độ tự cảm
A. L2 = 8L1, song song với cuộn cảm L1.
B. L2 = 9L1, nối tiếp với cuộn cảm L1.
C. L2 = 8L1, nối tiếp với cuộn cảm L1.
D.L2=9L1, song song với cuộn cảm L1.
mình ko biết là L2 thì song song hay nt như thế nào mình phân vân câu A và C, bạn nào tổng hợp lại giúp mình công thức khi tụ điện, cuộn cảm , đtrở mắc nt, song song với, đi thi đại học đến nơi rùi, ......... tks nha
« Sửa lần cuối: 03:34:03 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:08:48 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung không đổi và cuộn dây với độ tự cảm L1 thì chu kì dao động của mạch là 0,001 s. Để mạch có chu kì dao động là 0,003 s người ta phải mắc thêm một cuộn dây L2 có độ tự cảm
A. L2 = 8L1, song song với cuộn cảm L1.
B. L2 = 9L1, nối tiếp với cuộn cảm L1.
C. L2 = 8L1, nối tiếp với cuộn cảm L1.
D.L2=9L1, song song với cuộn cảm L1.
mình ko biết là L2 thì song song hay nt như thế nào mình phân vân câu A và C, bạn nào tổng hợp lại giúp mình công thức khi tụ điện, cuộn cảm , đtrở mắc nt, song song với, đi thi đại học đến nơi rùi, ......... tks nha
ban đầu mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L1 và C thì T=0,001s
Sau đó chu kì của mạch tăng lên ,mà Chu kì tỉ lệ thuận với L ==> Để T tăng thì L phải tăng ta ghép nối tiếp thêm 1 cuộn dây L2!!!!

Mặt khác [tex](\frac{T}{T'})^{2}=\frac{L1}{L1+L2}=\frac{1}{9}[/tex] ==>L2=8L1

Còn trường hợp ngược lại chu kì giảm thì mắc song song, L=[tex]\frac{L1L2}{L1+L2}[/tex]



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.