08:00:07 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn 25 cm, 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R=50 Ω,C=300πμF,L=2πH. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(2πft+φ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0, thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của UL chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số vL/vN bằng
Cho phản ứng nhiệt hạch: 12D+12D→23He+01n , biết độ hụt khối của 12D và 23He   lần lượt là 0,0024u   và 0,0305u . Nước trong tự nhiên có khối lượng riêng là 1000kg/m3  và lẫn 0,015%D2O ; cho 1uc2=931,5MeV,NA=6,02.1023mol−1 . Nếu toàn bộ 12D   được tách ra từ 1m3   nước trong tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là
Dùng chùm prôtôn bắn phá hạt nhân 37Li đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau có cùng động năng là W nhưng bay theo hai hướng hợp với nhau một góc j và không sinh ra tia gamma. Biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng chuyển nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt tạo thành là 2W3. Coi khối lượng hạt nhân đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử gần bằng số khối của nó thì


Trả lời

Giao thoa khe Y-âng cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa khe Y-âng cần giúp  (Đọc 1785 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 01:16:49 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng [tex]S_{1},S_{2}[/tex] cách nhau [tex]a=0,5mm[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng chứa 2 khe , bước sóng ánh sáng thí nghiệm [tex]\lambda =600nm[/tex].Khe S cách mặt phẳng chứa 2 khe [tex]S_{1},S_{2}[/tex] [tex]1m[/tex] và cách đều 2 khe. Cho khe S bắt đầu dao động điều hoà theo phương song song với màn và vuông góc với 2 khe [tex]S_{1},S_{2}[/tex] với biên độ [tex]1mm[/tex], chu kì [tex]4s[/tex]. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu kể từ lúc S bắt đầu dao động thì cường độ sáng tại O ( O là giao điểm của đường trung trực [tex]S_{1},S_{2}[/tex] và màn) chuyển từ cực đại sang cực tiểu:
[tex]A.1/12s[/tex]
[tex]B.1s[/tex]
[tex]C.1/3s[/tex]
[tex]D.1/2s[/tex]




Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:52:45 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng [tex]S_{1},S_{2}[/tex] cách nhau [tex]a=0,5mm[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng chứa 2 khe , bước sóng ánh sáng thí nghiệm [tex]\lambda =600nm[/tex].Khe S cách mặt phẳng chứa 2 khe [tex]S_{1},S_{2}[/tex] [tex]1m[/tex] và cách đều 2 khe. Cho khe S bắt đầu dao động điều hoà theo phương song song với màn và vuông góc với 2 khe [tex]S_{1},S_{2}[/tex] với biên độ [tex]1mm[/tex], chu kì [tex]4s[/tex]. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu kể từ lúc S bắt đầu dao động thì cường độ sáng tại O ( O là giao điểm của đường trung trực [tex]S_{1},S_{2}[/tex] và màn) chuyển từ cực đại sang cực tiểu:
[tex]A.1/12s[/tex]
[tex]B.1s[/tex]
[tex]C.1/3s[/tex]
[tex]D.1/2s[/tex]



k biết bài này số liệu đúng k nhưng em k thể ra tròn như đ.an' đc.
i = lamda.D/a = 1,2.D
O là vân tối khi chỉ khi hệ vân dịch 1đoạn x=i /2 =0,6.D
vậy để nguồn là 1 vân tối thì S phải dịch 1đoạn y =x.d /D =0,6 mm
đến đây tr thành bài toán, tìm tgian ngắn nhất tới vtrí có ly độ 0,6mm.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.