arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« vào lúc: 03:39:33 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 1: Một mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì [tex]T=1,2.10^{-5}s[/tex] .Trong thời gian một chu kì, khoảng thời gian điện áp giữa bản A và B của tụ điện có giá trị không nhỏ hơn [tex]3V[/tex] là [tex]4.10^{-6}s[/tex] , khoảng thời gian độ lớn cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn [tex]2mA[/tex] là [tex]3.10^{-6}s[/tex] . Độ tự cảm L là: [tex]A.4,05.10^{-3}H[/tex] [tex]B.3,58.10^{-3}H[/tex] [tex]C.3,66.10^{-3}H[/tex] [tex]D.2,34.10^{-3}H[/tex]
Bài 2: Cho pứ hạt nhân: [tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1,21MeV\rightarrow ^{1}_{1}H+^{17}_{8}O[/tex] .Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]4MeV[/tex], hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Động năng của : [tex]A.^{1}_{1}H[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex] [tex]B. ^{1}_{1}H[/tex] là [tex]2,626MeV[/tex] [tex]C. ^{17}_{8}O[/tex] là [tex]2,624.10^{-14}J[/tex] [tex]D.^{17}_{8}O[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
traugia
Học sinh 12
Lão làng
   
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 04:18:39 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 1: Một mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì [tex]T=1,2.10^{-5}s[/tex] .Trong thời gian một chu kì, khoảng thời gian điện áp giữa bản A và B của tụ điện có giá trị không nhỏ hơn [tex]3V[/tex] là [tex]4.10^{-6}s[/tex] , khoảng thời gian độ lớn cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn [tex]2mA[/tex] là [tex]3.10^{-6}s[/tex] . Độ tự cảm L là: [tex]A.4,05.10^{-3}H[/tex] [tex]B.3,58.10^{-3}H[/tex] [tex]C.3,66.10^{-3}H[/tex] [tex]D.2,34.10^{-3}H[/tex]
Khoảng thời gian điện áp giữa A và B của tụ có giá trị ko nhỏ hơn 3V là [tex]4.10^{-6}s = \frac{T}{3} = 2.\frac{T}{6}[/tex] => u = 3 V =[tex]\frac{U_{0}}{2}=>U_{0} = 6V[/tex] Khoảng thời gian dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn 2 mA là [tex]3.10^{-6}s = \frac{T}{4} = 2.\frac{T}{8}[/tex] => i = 2mA = [tex]\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}=>I_{0} = 2\sqrt{2}mA[/tex] Mặt khác ta có : [tex]U_{0} = I_{0}\frac{2\pi }{T}L => L = \frac{U_{0}T}{2\pi I_{0}} = 4,05.10^{-3}H[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
traugia
Học sinh 12
Lão làng
   
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 04:41:29 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 2: Cho pứ hạt nhân: [tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1,21MeV\rightarrow ^{1}_{1}H+^{17}_{8}O[/tex] .Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]4MeV[/tex], hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Động năng của : [tex]A.^{1}_{1}H[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex] [tex]B. ^{1}_{1}H[/tex] là [tex]2,626MeV[/tex] [tex]C. ^{17}_{8}O[/tex] là [tex]2,624.10^{-14}J[/tex] [tex]D.^{17}_{8}O[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex]
Phản ứng thu năng lượng nên : 1,21 = 4 - K H - K 0 <=> K H + K 0 = 2,79 (1) Mà hai hạt sinh ra có cùng vận tốc nên : [tex]\frac{K_{H}}{m_{H}}= \frac{K_{O}}{m_{O}} <=> \frac{K_{H}}{1} = \frac{K_{O}}{17} => K_{O}=17K_{H}[/tex] (2) Từ (1) và (2) ta có : K H = 0,155 MeV K O = 2,635 MeV
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 04:42:23 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 2: Cho pứ hạt nhân: [tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1,21MeV\rightarrow ^{1}_{1}H+^{17}_{8}O[/tex] .Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]4MeV[/tex], hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Động năng của : [tex]A.^{1}_{1}H[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex] [tex]B. ^{1}_{1}H[/tex] là [tex]2,626MeV[/tex] [tex]C. ^{17}_{8}O[/tex] là [tex]2,624.10^{-14}J[/tex] [tex]D.^{17}_{8}O[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex]
Áp dụng đl bảo toàn năng lượng ta có :[tex]\Delta E+KHe=KO+Kp[/tex] Với [tex]\Delta E[/tex]=-1,21 vì pư thu năng lượng ==>KO+Kp=2,79 Mặt khác 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên [tex]\frac{KO}{Kp}=\frac{mO}{mp}[/tex]==>KO=17Kp(2) Từ 1 và 2 ===>KO=2,635MeV và Kp=0,155MeV
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 04:44:42 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 1: Một mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì [tex]T=1,2.10^{-5}s[/tex] .Trong thời gian một chu kì, khoảng thời gian điện áp giữa bản A và B của tụ điện có giá trị không nhỏ hơn [tex]3V[/tex] là [tex]4.10^{-6}s[/tex] , khoảng thời gian độ lớn cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn [tex]2mA[/tex] là [tex]3.10^{-6}s[/tex] . Độ tự cảm L là: [tex]A.4,05.10^{-3}H[/tex] [tex]B.3,58.10^{-3}H[/tex] [tex]C.3,66.10^{-3}H[/tex] [tex]D.2,34.10^{-3}H[/tex]
Khoảng thời gian điện áp giữa A và B của tụ có giá trị ko nhỏ hơn 3V là [tex]4.10^{-6}s = \frac{T}{3} = 2.\frac{T}{6}[/tex] => u = 3 V =[tex]\frac{U_{0}}{2}=>U_{0} = 6V[/tex] Khoảng thời gian dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn 2 mA là [tex]3.10^{-6}s = \frac{T}{4} = 2.\frac{T}{8}[/tex] => i = 2mA = [tex]\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}=>I_{0} = 2\sqrt{2}mA[/tex] Mặt khác ta có : [tex]U_{0} = I_{0}\frac{2\pi }{T}L => L = \frac{U_{0}T}{2\pi I_{0}} = 4,05.10^{-3}H[/tex] Giải thích 2 giả thuyết rõ(khoảng time ý) được ko trau!!! Như thế thì vẫn chưa nghiệm ra được
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 04:45:42 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 1: Một mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì [tex]T=1,2.10^{-5}s[/tex] .Trong thời gian một chu kì, khoảng thời gian điện áp giữa bản A và B của tụ điện có giá trị không nhỏ hơn [tex]3V[/tex] là [tex]4.10^{-6}s[/tex] , khoảng thời gian độ lớn cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A lớn hơn [tex]2mA[/tex] là [tex]3.10^{-6}s[/tex] . Độ tự cảm L là: [tex]A.4,05.10^{-3}H[/tex] [tex]B.3,58.10^{-3}H[/tex] [tex]C.3,66.10^{-3}H[/tex] [tex]D.2,34.10^{-3}H[/tex]
Dủng vecto quay cho điện áp và dòng điện: [tex]\Delta \varphi=t.\omega=t.2\pi/T=2\pi/3 ==> cos(60)=3/U_0 ==> U_0=6V.[/tex] [tex] \Delta \varphi = t.\omega=t.2\pi/T=\pi/2 ==> cos(45)=2/I_0 ==> I_0=2\sqrt{2}(mA)[/tex] ==>[tex]U_0=I_0.L.\omega ==> L=\frac{U_0.T}{I_0.2\pi}=4,05.10^{-3}(H)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 04:46:21 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 2: Cho pứ hạt nhân: [tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1,21MeV\rightarrow ^{1}_{1}H+^{17}_{8}O[/tex] .Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]4MeV[/tex], hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Động năng của : [tex]A.^{1}_{1}H[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex] [tex]B. ^{1}_{1}H[/tex] là [tex]2,626MeV[/tex] [tex]C. ^{17}_{8}O[/tex] là [tex]2,624.10^{-14}J[/tex] [tex]D.^{17}_{8}O[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex]
Áp dụng đl bảo toàn năng lượng ta có :[tex]\Delta E+KHe=KO+Kp[/tex] Với [tex]\Delta E[/tex]=-1,21 vì pư thu năng lượng ==>KO+Kp=2,79 Mặt khác 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên [tex]\frac{KO}{Kp}=\frac{mO}{mp}[/tex]==>KO=17Kp(2) Từ 1 và 2 ===>KO=2,635MeV và Kp=0,155MeV Mình làm giống mark nhưng đáp án nào đây mark 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 05:26:52 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Bài 2: Cho pứ hạt nhân: [tex]^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1,21MeV\rightarrow ^{1}_{1}H+^{17}_{8}O[/tex] .Hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng [tex]4MeV[/tex], hạt nhân [tex]^{14}_{7}N[/tex] đứng yên. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Động năng của : [tex]A.^{1}_{1}H[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex] [tex]B. ^{1}_{1}H[/tex] là [tex]2,626MeV[/tex] [tex]C. ^{17}_{8}O[/tex] là [tex]2,624.10^{-14}J[/tex] [tex]D.^{17}_{8}O[/tex] là [tex]0,164MeV[/tex]
Áp dụng đl bảo toàn năng lượng ta có :[tex]\Delta E+KHe=KO+Kp[/tex] Với [tex]\Delta E[/tex]=-1,21 vì pư thu năng lượng ==>KO+Kp=2,79 Mặt khác 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên [tex]\frac{KO}{Kp}=\frac{mO}{mp}[/tex]==>KO=17Kp(2) Từ 1 và 2 ===>KO=2,635MeV và Kp=0,155MeV Mình làm giống mark nhưng đáp án nào đây mark  Chắc đáp án A vì xấp xỉ bằng ,mà sao cách làm đúng mà đáp số chả giống nhể ...!!!!
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
|