04:24:10 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?
Đặt một điện áp xoay chiều u=1002100πt+π3 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở, tụ điện và cuộn dây có điện trở hoạt động là r=30 Ω. Biết cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 100 Ω và 60 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.  Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là


Trả lời

Cần giúp bài sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cần giúp bài sóng cơ  (Đọc 1750 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 12:25:56 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.

« Sửa lần cuối: 08:45:38 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:22:42 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
2 nguồn này đồng hay ngược hay lệch pha?


Logged
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:35:58 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
2 nguồn này đồng hay ngược hay lệch pha?
daj e thiếu đề, chúng cùng pha nhau.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:56:47 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
[tex]vmax=a.\omega[/tex] ==> biên độ điểm xét là a.
(C1 dùng Công thức tính biên độ sóng trong giao thoa)
+ Độ lệch pha 2 sóng tới: [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}[/tex]
==> biên độ điểm đang xét : [tex]a^2=a^2+a^2+2.a.a.cos(\Delta \varphi)[/tex]
==> [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi}{3}+k2\pi ; \Delta \varphi=\frac{-2\pi}{3}+k_12\pi[/tex]
gần nhất khi k=0 hay k_1=1
[tex]==> d_1-d_2=\lambda/3 ; d_1-d_2 = -2\lambda/3[/tex]
(Gần nhất [tex]d_1-d_2=\lambda/3 ==> d=\lambda/6[/tex]) (d là khoảng cách từ điểm xét đến trung điểm)
(C2 dùng T/C sóng dừng).
Biên độ M là : [tex]a=2asin(2\pi.d/\lambda) ==> d=\lambda/12[/tex] (d khoảng cách từ M đến nút gần nhất)
Dò 2 nguồn đồng pha I là CĐ tương đương điểm bụng. ==> I cách nút gần nó nhất là [tex]\lambda/4[/tex]
==> [tex]MI = \lambda/4-\lambda/12=\lambda/6[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:58:26 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.