10:22:29 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho phản ứng hạt nhân 84210Po→24He+X . Tổng số hạt notron trong hạt nhân X là:
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị là 36 Ω và dung kháng của tụ điện có giá trị là 144 Ω. Nếu mắc vào mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức nào sau đây?
Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C=2µF  thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng  Q=0,2mC. Giá trị U là
Trong 5 phút của chuyển động nhanh dần đều, vận tốc của vật tăng từ 1 m/s đến 6 m/s. Trong khoảng thời gian đó, vận tốc của vật có giá trị trung bình bằng


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1365 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kakaplus2410
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 10:24:08 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Mong mọi người giúp bài này:

Bài 1: Cho 3 linh kiện: điện trở thuần R=60[tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL,RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=[tex]\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{12})(A), i2=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{7\pi }{12})(A).[/tex]
Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

 A. [tex]i = 2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(A).[/tex]                B. i = 2cos([tex]100\pi t+\frac{\pi }{3})(A)[/tex]

 c. i = [tex]2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)[/tex]                 D. i = [tex]2cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(A)[/tex]
  Đ/a:
Bài 2: Đặt điện áp u= U[tex]\sqrt{2}[/tex]
cos[tex]\pi t(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt [tex]\omega[/tex]1= [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex], để điện áp hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc [tex]\omega[/tex] bằng
A. [tex]\frac{\omega 1}{2}[/tex]                                        B. [tex]\frac{\omega 1}{2\sqrt{2}}[/tex]

C. [tex]2\omega 1[/tex]                                                     D. [tex]\omega 1\sqrt{2}[/tex]

 Đ/a: D
Bài3: Trong hộp đen có hai trong 3 linh kiện sau đây ghép nối tiếp: cuộn cảm, điện trở thuần và tụ điện. Khi đạt vào mạch u= 100[tex]\sqrt{2}cos50\sqrt{2}\pi t (v) thì  i=\sqrt{2}cos\sqrt{2}\pi t (A). Khi giữ nguyên U, tăng \omega[/tex] lên [tex]\sqrt{2}[/tex] lần thì mạch có hệ số công suất là [tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]. Hỏi nếu từ giá trị ban đầu của [tex]\omega[/tex], giảm [tex]\omega[/tex] đi 2 lần thì hệ số công suất là bao nhiêu?

A.[tex]\frac{1}{2}[/tex]                                              B.[tex]\frac{\sqrt{22}}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{22}[/tex]                                            D.[tex]\frac{2}{\sqrt{22}}[/tex]
 Đ/a: D
« Sửa lần cuối: 09:52:46 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:38:12 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Chào bạn! Đọc sơ qua, có lẽ bạn đang ra đề bài để kiểm tra khả năng của mọi người đúng không?

Phiền bạn dành chút thời gian mà xem cái này:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7057.0


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.