08:04:35 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=−5cos(5πt−7π/6)cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là:
Cho phản ứng D12+D12→H23e+n+3,25MeV. Phản ứng này là:
Gọi d là khoảng cách giữa hai điểmtrên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu $$d={2n+1)\frac{v}{2f};(n=0;1;2;....)$$ thì hai điểm đó:
Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S1S2= 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. M thuộc dãy cực đại thứ mấy tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0) của  S1S2


Trả lời

Giúp mình 1 cau điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình 1 cau điện xoay chiều  (Đọc 2038 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thangco11a1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 05:47:44 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100[tex]\sqrt{3}[/tex] V vào 2 đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiêu dụng ULmax thì UC= 200V. Giá trị ULmax là"
A. 100 V    B. 150 V   C. 300V   D. đáp án khác
Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào 1 điểm cố dịnh, Đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đén giá trị f2. tỉ số f2/f1:
A. 3   B. 2    C. 4     D. 6
 


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:55:28 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào 1 điểm cố dịnh, Đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đén giá trị f2. tỉ số f2/f1:
A. 3   B. 2    C. 4     D. 6
 
Bạn tham khảo link này nhé: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6932.msg39985#msg39985


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:18:33 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100[tex]\sqrt{3}[/tex] V vào 2 đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiêu dụng ULmax thì UC= 200V. Giá trị ULmax là"
A. 100 V    B. 150 V   C. 300V   D. đáp án khác
Khi ULmax thì ta có hệ thức sau:[tex]U_{Lmax}=\frac{U}{R}.\sqrt{R^{2}+Z^{2}_{C}}=U\sqrt{1+\frac{Z^{2}_{C}}{R^{2}}}=U\sqrt{1+\frac{U^{2}_{C}}{U^{2}_{ R}}}(1)[/tex]
Mặt khác để ULmax ta có:[tex]tan\varphi .tan\varphi _{RC}=-1\Leftrightarrow Z_{C}\left(Z_{L}-Z_{C} \right)=R^{2}\Leftrightarrow U_{R}^{2}=U_{C}\left(U_{Lmax}-U_{C} \right)(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta biến đổi một chút ta sẽ có phương trình bậc 2 theo UL [tex]U_{Lmax}^{2}-U_{C}.U_{Lmax}-U^{2}=0\Rightarrow U_{Lmax}=300V[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nightbaron94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:54:48 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

CHo e hỏi với bài toán này nhưng C biến thiên để Ucmax thì có công thức tương tự là Ucmax^2 - UL*Ucmax -U^2=0 ko ạ?


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:59:36 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

CHo e hỏi với bài toán này nhưng C biến thiên để Ucmax thì có công thức tương tự là Ucmax^2 - UL*Ucmax -U^2=0 ko ạ?

đúng bạn ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.