08:31:37 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động là 10π µs. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10‒8  C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
Trên hình vẽ, xy là trục chính và O là quang tâm của một thấu kính, S là một nguồn sáng điểm và S là ảnh của S qua thấu kính. Xác định tính chất của ảnh và loại thấu kính?
Điện trường là
Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =C1 và C =C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là φ1rad và φ2rad. Khi C=C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ0. Giá trị của φ0 là
Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Điện tích của êlectron bằng -1,6.10-19C. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn


Trả lời

Bài sóng cơ khó cần mọi người giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng cơ khó cần mọi người giúp đỡ  (Đọc 2792 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhhang12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:41:07 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn A, B cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng, phương trình lần lượt là [tex]u_{A}=3cos(90\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] và [tex]u_{B}=4cos(90\pi t)[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 135cm/s. O là trung điểm của AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB sao cho OM=9cm. Hỏi trên đoạn OM có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với phương trình sóng tại A???

Thanks!



Logged


thanhhang12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:11:04 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

KHông có ai giúp mình hết sao hixx


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:38:18 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn A, B cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng, phương trình lần lượt là [tex]u_{A}=3cos(90\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] và [tex]u_{B}=4cos(90\pi t)[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 135cm/s. O là trung điểm của AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB sao cho OM=9cm. Hỏi trên đoạn OM có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với phương trình sóng tại A???
Thanks!
+ Phương trình sóng tại 1 điểm N trên đường TT của AB
[tex]u_N= 2cos(90\pi.t + 0,26\pi - 2\pi.d/\lambda)[/tex]
+  N và A đồng pha [tex]==>\Delta \varphi = 0,573\pi + 2\pi.d/\lambda=k2\pi[/tex]
[tex]==> d=(0,2865+k)\lambda.[/tex]
[tex]==> OA <= d <=MA ==> \frac{9}{\lambda} <= (0,2865+k) <= \frac{9\sqrt{2}}{\lambda}[/tex]
[tex]==> 2,7135 <= k <= 3,956 ==> k=3[/tex] (1 điểm đồng pha với A)
« Sửa lần cuối: 12:06:00 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:14:28 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Thầy Triêu hướng dẫn em xây dưng phương trinh sóng tai N được không ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:57:17 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Thầy Triêu hướng dẫn em xây dưng phương trinh sóng tai N được không ạ
Thực ra viết trên đường TT thì được chứ viết ở những chỗ khác đối với phương trình có nguồn lệch pha và khác biên độ là hơi khó.
Em thấy do N thuộc TT ==> 2 sóng tới trễ pha so với 2 nguồn 1 lưỡng đều bằng nhau. em xem hình sẽ rõ. thực chất em dùng máy tính tìm dao động tổng hợp 2 nguồn rồi trừ thêm [tex]2\pi.d/\lambda[/tex]
(chỉnh lại giùm thầy uAN thay chổ uNB nhé)
« Sửa lần cuối: 09:00:15 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
thanhhang12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:34:31 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Bài này quả là hay... không biết có công thức nào tổng quát hơn không nhỉ???


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.