07:10:27 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên mặt nước tại hai điểm A và cách nhau 19 cm, có hai nguồn dao động cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 4 cm. M là một cực đại giao thoa trên mặt nước. Hiệu khoảng cách MA - MB không thể nhận giá trị nào sau đây?
Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cosπt−π3 cm  trong đó t tính bằng giây. Tính từ lúc t = 0 , thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2018 là


Trả lời

Mấy bài toán vật lý cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mấy bài toán vật lý cần giải đáp  (Đọc 1803 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thienbinh_alone
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 01:10:18 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: 1 vật nhỏ chuyển động là tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương. 2 dao đọng nay có phương trình là x1= [tex]A_{1}cos(\omega t)[/tex]
[tex]A_{2}cos(\omega t + \frac{\pi }{2})[/tex]
Gọi E là cơ năng của vật. khối lượng của vật?
Bài 2:Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diienj tích là 0,025[tex]m^{2}[/tex], gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện đông trong khung có độ lớn = 222V. Cảm ứng có đọ lớn =?
 Cheesy

 


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:16:46 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

cau1:
Dao động 1 và 2 vuông pha với nhau nên biên độ tổng hợp là
[tex]A=\sqrt{A1^{2}+A2^{2}}[/tex]
[tex]E=1/2m\omega ^{2}A^{2}\Rightarrow m=\frac{2E}{\omega ^{2}\sqrt{A1^{2}+A2^{2}}}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:22:53 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

cau2: Tù thông trong khung [tex]\phi =NBScos\omega t[/tex] Pha ban đầu bằng 0
Súât điện đông trong khung là
E=[tex]\phi[/tex]'=-NBS[tex]\omega[/tex]sin(omega.t)
E=NBS.2[tex]\Pi[/tex]n=222[tex]\sqrt{2}[/tex]
Thay số vào  suy ra B





Logged
thienbinh_alone
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:13:03 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

cau1:
Dao động 1 và 2 vuông pha với nhau nên biên độ tổng hợp là
[tex]A=\sqrt{A1^{2}+A2^{2}}[/tex]
[tex]E=1/2m\omega ^{2}A^{2}\Rightarrow m=\frac{2E}{\omega ^{2}\sqrt{A1^{2}+A2^{2}}}[/tex]

mình không hiểu lắm. sao A^2 vẫn còn căn vậy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.