10:12:16 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B  cùng pha với AB=15cm.  Bước sóng của sóng truyền đi là λ=2cm.  Trên tia By  vuông góc với AB tại B  điểm dao động với biên độ cực đại cách xa B   một đoạn lớn nhất là
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 10 √14   cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,4, lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:
Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa cấp độ
Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng tương đối tính là


Trả lời

Điện xoay chiều trong đề thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều trong đề thi thử  (Đọc 6402 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 07:50:50 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu1.Đặt điện áp xoay chiều vào đầu mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được.Khi L=Lo=2/II thì công suất của mạch là Po,khi L=L1=1/II và L=L2=3/II thì công suất của mạch có cùng giá trị P.Khi L =L3=3/2II thì công suất của mạch là P'.So sánh đúng quan hệ về các công suất là
A/Po=P=P'          B/Po>P=P'      C/Po>P>P'        D/Po>P'>p
Câu2.Đoạn mạch AB gồm biến trở R thay đổi từ 0 đến 100,tụ C có điện dung thay đổi được và cuôn cảm có L=1/II(H) mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều u=200[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100IIt).Điều chỉnh C đến giá trị Co khác không thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng Urc không phụ thuộc vào  R khi thay đổi giá trị của R.Giá trị của ZCo và Urc lần lượt là :
A.100,110        B.50,220              C.100,220             D 50,110
Câu3.Đoạn mạch AB gồm điện trở R nối tiếp với tụ C và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch có tần số là f1=40Hz,f2=50Hz,f3=90Hz lần lượt là:Ur=Uocos(w1t+phi1),uR=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(w2t+phi2),uR=Uocos(w3t +phi3).Biểu thức đúng là
A.U<Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]      B.U=Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]      C.U>Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]    D.U[tex]\leq[/tex]Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]
Câu4.Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoaay chiều ổn định u=48[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ số của chúng lần lượt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:
A.60V       B.96[tex]\sqrt{2}[/tex]V        C.64[tex]\sqrt{2}[/tex]V          D. 60[tex]\sqrt{2}[/tex]V











Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:57:10 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu1.Đặt điện áp xoay chiều vào đầu mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được.Khi L=Lo=2/II thì công suất của mạch là Po,khi L=L1=1/II và L=L2=3/II thì công suất của mạch có cùng giá trị P.Khi L =L3=3/2II thì công suất của mạch là P'.So Sánh đúng quan hệ về các công suất là
A/Po=P=P'          B/Po>P=P'      C/Po>P>P'        D/Po>P'>p
[tex]P=R.\frac{U^2}{(Z_L-Z_C)^2+R^2}[/tex]
[tex]L_1,L_2[/tex] cho cùng [tex]P ==> Z_{L1}-Z_C=-Z_{L2}+Z_C ==> Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}[/tex]
[tex]==> Z_C=\frac{2\omega}{\pi}[/tex]
Th1 : [tex](Z_{Lo}-Z_C)^2=0. ==> Z_0^2=R^2[/tex]
Th2: [tex](Z_{L1}-Z_C)^2=(Z_{L2}-Z_C)^2=\frac{\omega^2}{10} ==> Z_1^2=Z_2^2=\frac{\omega^2}{10}+R^2[/tex]
Th3:[tex](Z_{L3}-Z_C)^2=\frac{\omega^2}{20} ==> Z_3^2=\frac{\omega^2}{20}+R^2[/tex]
[tex]==> Z_0 < Z_3<Z_1=Z_2 ==> P_0>P'>P[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:06:54 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu2.Đoạn mạch AB gồm biến trở R thay đổi từ 0 đến 100,tụ C có điện dung thay đổi được và cuôn cảm có L=1/II(H) mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều u=200[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100IIt).Điều chỉnh C đến giá trị Co khác không thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng U_{RC} không phụ thuộc vào  R khi thay đổi giá trị của R.Giá trị của Z_C và U_{RC} lần lượt là :
A.100,110        B.50,220              C.100,220             D 50,110
[tex]U_{RC}[/tex] không phụ thuộc R khi [tex]U_{RC}=U_{AB}=200V[/tex]
[tex]==> Z_{RC}=Z ==> R^2+Z_C^2=(Z_L-Z_C)^2+R^2 [/tex]
[tex]==> Z_C^2=(100-Z_C)^2 ==> 2Z_C=100 ==> Z_C=50\Omega[/tex]



Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:18:20 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu2.Đoạn mạch AB gồm biến trở R thay đổi từ 0 đến 100,tụ C có điện dung thay đổi được và cuôn cảm có L=1/II(H) mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều u=200[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100IIt).Điều chỉnh C đến giá trị Co khác không thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng U_{RC} không phụ thuộc vào  R khi thay đổi giá trị của R.Giá trị của Z_C và U_{RC} lần lượt là :
A.100,110        B.50,220              C.100,220             D 50,110
[tex]U_{RC}[/tex] không phụ thuộc R khi [tex]U_{RC}=U_{AB}=200V[/tex]
[tex]==> Z_{RC}=Z ==> R^2+Z_C^2=(Z_L-Z_C)^2+R^2 [/tex]
[tex]==> Z_C^2=(100-Z_C)^2 ==> 2Z_C=100 ==> Z_C=50\Omega[/tex]


tại sao Urc không phụ thuộc vào R thì Urc=U ạ em không hiểu .Thầy có thể giải thích rõ hơn không ạ


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:24:45 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu3.Đoạn mạch AB gồm điện trở R nối tiếp với tụ C và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch có tần Số là f1=40Hz,f2=50Hz,f3=90Hz lần lượt là:Ur=Uocos(w1t+phi1),uR=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(w2t+phi2),uR=Uocos(w3t +phi3).Biểu thức đúng là
A.U<Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]      B.U=Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]      C.U>Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]    D.U[tex]\leq[/tex]Uo/[tex]\sqrt{2}[/tex]
Th1,Th3 cùng [tex]U_R,R ==>I_1=I_3 ==> Z_{L1}-Z_{C1}=-ZL_{L3}-Z_{C3} [/tex]
[tex]==> \omega_1.\omega_3=\omega_{ch}^2 [/tex]
[tex]==> I_1<I_2 ==> U_0<U\sqrt{2} ==> U>U_0/\sqrt{2}[/tex]



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:32:33 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

tại sao Urc không phụ thuộc vào R thì Urc=U ạ em không hiểu .Thầy có thể giải thích rõ hơn không ạ
[tex]U_{RC}=I.Z_{RC}=\frac{U.Z_{RC}}{Z}=\frac{U}{\sqrt{\frac{(Z_L-Z_C)^2+R^2}{Z_C^2+R^2}}}[/tex]
[tex]==>U_{RC}=\frac{U}{\sqrt{\frac{ZL^2-2Z_LZ_C}{Z_C^2+R^2}+1}}[/tex]
Để [tex]U_{RC}[/tex] không phụ thuộc [tex]R ==> ZL^2-2Z_LZ_C=0 ==> U_{RC}=U[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:46:19 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:59:30 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu4.Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoaay chiều ổn định u=48[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ Số của chúng lần lượt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:
A.60V       B.96[tex]\sqrt{2}[/tex]V        C.64[tex]\sqrt{2}[/tex]V          D. 60[tex]\sqrt{2}[/tex]V
từ các số liệu của bài ta thấy:
cuộn dây có r
khi C chưa thay đổi thì: U vuông pha với Uc
suy ra: Ur=48V, UL=36V =>ZL/r =36/48 =3/4 ->ZL = 3r/4
khi C thay đổi để Uc(max) -> UrL vuông với U
từ giản đồ vecto ta có:
Uc =U.căn(r^2+ZL^2)/r
thay U=48V và ZL=3r/4
ta có: Uc=60V ->Uc(max)=60.căn2


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.