04:41:47 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10−3N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là . Hằng số điện môi là
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013Hz đến  8.1013Hz.  Dải sóng trên thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là  c=3.108m/s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng 10 rad/s. Độ cứng k bằng
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 (tím) = 0,42μm, λ2 (lục) = 0,56μm, λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có số vân tím và màu đỏ là


Trả lời

Một câu khó phóng xạ nhờ các cao thủ giúp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu khó phóng xạ nhờ các cao thủ giúp.  (Đọc 3986 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« vào lúc: 11:13:41 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Bài này của havang1895  ( do bấm nhầm nút chuyển thành nút xóa, nên đăng lại toàn bộ bút tích của tác giả. Mong havang 1895 thông cảm !)
Thành viên triển vọng
**   
Một câu khó phóng xạ nhờ các cao thủ giúp.
« vào lúc: 10:18:49 PM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »
   
Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi q = 2,7.10^9 hạt/S. Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N = 10^9 hạt/S (hạt nhân con không phóng xạ )
9,5 ngày
9,3 ngày
5,9 ngày
3,9 ngày


Sau một ngày vất vả tớ đã tìm được cách giải
9,544 ngày
giải như thế này, các cậu tham khảo luôn nhé.
Sau 1s: Số hạt nhân được tạo thành: 2,7.10^9 hạt
Sau 2s: Số hạt nhân có được: 2,7.10^9 + 2,7.10^9.2^(-1/T). Do lượng mới tạo thành bị phóng xạ nữa nên sau 2 giây chỉ có chừng đó, gồm lượng mới tạo thành và lượng bị phóng xạ.
Tương tự sau t giây: No = 2,7.10^9 + 2,7.10^9.2^(-1/T) + 2,7.10^9.2^(-2/T) + 2,7.10^9.2^(-t/T)
Tại thời điểm đó, Số hạt bị phân rã trong 1 giây là deltaN = 10^9.
deltaN = No - N = No - No.2^(-1/T). Sau một hồi biến đổi vất vả, nhân phân phối và thực hiện phép trừ, ta thu được kết quả: 10^9 = 2,7.10^9 - 2,7.10^9.2^(-(t+1)/T). Giải phương trình này ta thu được kết quả t = 9,544 ngày.
. Góp ý nhé.



Logged



"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:11:59 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Bài này của havang1895  ( do bấm nhầm nút chuyển thành nút xóa, nên đăng lại toàn bộ bút tích của tác giả. Mong havang 1895 thông cảm !)
Thành viên triển vọng
**   
Một câu khó phóng xạ nhờ các cao thủ giúp.
« vào lúc: 10:18:49 PM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »
   
Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi q = 2,7.10^9 hạt/S. Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N = 10^9 hạt/S (hạt nhân con không phóng xạ )
9,5 ngày
9,3 ngày
5,9 ngày
3,9 ngày


Sau một ngày vất vả tớ đã tìm được cách giải
9,544 ngày
giải như thế này, các cậu tham khảo luôn nhé.
Sau 1s: Số hạt nhân được tạo thành: 2,7.10^9 hạt
Sau 2s: Số hạt nhân có được: 2,7.10^9 + 2,7.10^9.2^(-1/T). Do lượng mới tạo thành bị phóng xạ nữa nên sau 2 giây chỉ có chừng đó, gồm lượng mới tạo thành và lượng bị phóng xạ.
Tương tự sau t giây: No = 2,7.10^9 + 2,7.10^9.2^(-1/T) + 2,7.10^9.2^(-2/T) + 2,7.10^9.2^(-t/T)
Tại thời điểm đó, Số hạt bị phân rã trong 1 giây là deltaN = 10^9.
deltaN = No - N = No - No.2^(-1/T). Sau một hồi biến đổi vất vả, nhân phân phối và thực hiện phép trừ, ta thu được kết quả: 10^9 = 2,7.10^9 - 2,7.10^9.2^(-(t+1)/T). Giải phương trình này ta thu được kết quả t = 9,544 ngày.
. Góp ý nhé.


không biết các bạn # ra sao nhưng đọc khói mù lên em cũng chẳng hiểu nổi cái đề bài.
   1.  "P32" là cái gì thầy?
   2. Vì sao không coi luôn q= Bq


Logged

To live is to fight
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.