08:59:01 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C . Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. Cho R=50Ω, ZL=503Ω, ZC=5033Ω. Khi uAN=803V thì uMB= 60V. uAB  có giá trị cực đại là:
Hạt nhân càng bền vững khi có
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A . Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là 0,6.10-19J và 0,05.1015Hz. Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:


Trả lời

1 số bài khó cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 số bài khó cần giúp đỡ  (Đọc 2375 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ntn08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 08:35:18 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

1/1 động cơ mắc vào mạch điên xoay chiều có Uhd=220V tiêu thụ 1 công suất p=2,5Kw.Điện trở thuần và hệ số công suất của động cơ là R=2 ôm và cos fi=0,95.Tính hiệu suất động cơ?
A 90,68     B 78,56    C 88,55    D 89,67

2/Đặt 1 điện áp hiệu dụng không đổi nhưng có tần số góc quay thay đổi được vào 2 dầu mạch RLC có giá trị R,L,C không đổi.Khi omega1=100pi thì I1=Io cos(100pi t+pi/4);khi omega2=300pi thì i2=I căn 2 cos(300pi t-4pi/25);khi omega3=400pi thì I3=Io cos(400pit-pi/4).So sánh I và Io
A Io=I căn 2   B Io>I cawn2    C Io<I căn 2     D  Io=I

3/Khi từ trương quay của 1 cuộn dây trong động cơ không đồng bộ 3 pha có giá trị cực đại B1 và hướng từ trong ra ngoài thì từ trường của cuộn dây ntn? Mình vẽ đường tròn lượng giác thì thấy đâu phải 1,5B1.Bạn nào giúp mình cách vẽ được ko?

4/1 con lắc lo xo đặt nằm ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng k=50N/m,1 đầu cố định ,1 đầu gắn với vật m1=0,5kg.Trên m1 đặt m2=0,3kg.Từ vị t rí cân bằng người ta truyền cho vật m1 vận tốc v0theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lớn nhất của vo để vật m2 vẫn dao động cùng m1 sau đó,biết hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 là 0,2. Đáp số 8 căn 10


Logged


milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:40:23 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Bài 1. Công suất p = 2500W là công suất cơ học, công suất của dòng điện chạy trong động cơ là UIcosphi, công suất hao phí là Ibp.r
Tao có: UIcosphi = 2500 + Ibp.r
Giải pt này được I = 13,8A (chọn nghiệm I sao cho Ibp.r < 2500)
suy ra H = 2500/UIcosphi = 86,68%
Bài 2
Dựa vào đồ thị biểu diễn sự thay đổi của I theo omêga, ta thấy Icăn2 > Io. Đáp án là C
Bài 3
B1 = Bo cos(ômêga.t), B2,3 = Bo cos (ômêga.t + hoặc trừ 2pi/3)
Giả sử B1 = Bo và hướng đi ra
Thay vào các pt trên ta được B2,3 = -Bo/2, Dấu - cho biết vectơ B2,3 hướng đi vào
mà vectơ B = vectơB1 + vectơB2 + vectơB3
Tổng hợp 3vectơ trên được độ lớn của B là 1,5Bo
Bài 4
Điều kiện để m2 không trượt trên m1 trong quá trình dao động là
(ômêga)bp.A nhỏ hơn hoặc bằng muy.g
mà Vmax = A.ômêga
Vậy Vmax nhỏ hơn hoặc bằng muy.g/ômêga, với ômêga = căn bậc hai của(k/(m1 + m2))
Giải ra được Vmax nhỏ hơn hoặc bằng 8can10cm/s
 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.