09:07:18 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Hai điểm sáng cùng dao động trên trục Ox với các phương trình li độ lần lượt là x1=Acos2πt+π6; x2=Acos2πt+5π6. Thời điểm mà hai điểm sáng có cùng li độ lần thứ 2020 là
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2 mm. Màn quan sát cách hai khe một khoảng D = 1,5m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có 0,40μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5 mm là:
Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Hệ số công suất (cos j ) của mạch sẽ đạt giá trị lớn nhất khi:
Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn lực tương tác điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân là F16 thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
dao động cơ
Dao động cơ
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: dao động cơ (Đọc 1644 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
dao động cơ
«
vào lúc:
04:34:19 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng k = 50N/m, một đấu cố định, một đầu gắn với vật nặng m1 = 500g. Trên m1 đặt vật m2 = 300g. Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật m1 vận tốc đầu v0 theo phương của trục lò xo. Tìm giá trị lớn nhất của v0 để vật m2 vẫn dao động cùng với m1 sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 là 0,2, g = 10 m/s^2.
A.4can10 cm/s. B. 23 cm/s C. 8 can10 cm/s D. 16 cm/s.
Logged
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
Trả lời: dao động cơ
«
Trả lời #1 vào lúc:
07:10:35 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »
Bài này phải cho HS ma sát nghỉ chứ không phải HS ms trượt. Gọi muy là hs ms nghỉ, để m2 không chuyển động trong hệ qchiếu gắn với m1 thì lực quán tính không được lớn hơn lực ms nghỉ cực đại. Ta có:
[tex]m_{2}a \leq \mu m_{2}g \Leftrightarrow a \leq \mu g \Leftrightarrow a_{max} \leq \mu g \Leftrightarrow \omega v_{max} \leq \mu g[/tex]
Thế số vào ra KQ
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...