vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:25:15 am Ngày 19 Tháng Năm, 2011 » |
|
Câu 1: Biết công thoát êlectron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra hiện tượng quang điện đối với litium ? A. E =E0cos(9pi..10^14 t).cos(2pi.10^14 t). B. E =E0cos(10pi .10^14t). C. E= E0 cos(5pi.10^14t).cos(8pi.10^14 t). D.E=E0 cos(9pi.10^14 t). đáp án là C Câu 2: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính En=-13.6/n^2(eV) (n 1,2,3...). Một nguyên tử hiđrô có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó ? A. 4,57.10^14Hz. B. 2,92.10^15Hz. C. 3,08.10^15Hz. D. 6,17.10^14Hz. đáp án là A Câu 3: Tại hai điểm A, B cách nhau 13cmtrên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5,0cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là A. 0. B. 3. C. 2. D. 4. đáp án là C em xin cám ơn trước ạ
câu 1: tính lamda gioi han , sao đó tính lamda kich thich doi voi dáp án B,C bạn có thể tính lamda kich thich de dang có omega tính f sau do tính lamda Con dáp án A,C thì ta dùng công thức lưong giác bien tích thành tổng nó sẽ ra hai thành phan dien trưong , hiểu theo thực tế giống như chiếu đồng thời 2 bức xạ thì ta tính ra hai cái lamda so sánh lấy cái lớn nhất dem rồi so sánh với lamda giới hạn thì thấy chỉ có C thỏa
câu 2:từ công thức En=-13.6/n^2(eV) ,mình tam gọi là tính tần số tại các mức năng lưong cu thể như sau: N: -2,05.10^14 Hz M:-3,65.10^14 Hz L: -8,21.10^14 Hz K:-3,28.10^15 Hz thì khi từ N trở về trạng thái cơ bản thì nó phát xạ phô tộn đúng bằng mức hiệu năng lưong hai quy đạo, hay tần số phát xạ bằng hiệu hai tần số của hai mức quỹ đạo, quan sát các số liẹu thì có trưong hợp từ M về L phát ra pho ton 4,57.10^14 Hz
câu 3: vẽ hình ra M đối xứng N qua AB, MN cắt AB tại H, do đó ta chỉ cần xét trên đoạn MH có bao nhiêu hyperbol cực đại (N đối xứng với M qua AB) dựa vào số liệu ta thấy tam giac ABM vuộng tại M, từ đó dựa vào hệ thức lượng trong tam giác, ta tính được, AH=11 cm, BH = 2 cm roi dung cong thức d1-d2=k*lamda suy ra (12-5)/lamda <=k <= (11-2)/lamda ta nhận được 2 gia trị k vay co hyperbol cực đại
|