10:16:42 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos100πt+π/4 A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos100πt-π/12 A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
Cho cơ hệ như hình vẽ, ván A dài có khối lượng 1 kg gắn đầu lò xo độ cứng 100 N/m, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vật nhỏ B có khối lượng 1 kg đặt trên tấm ván, hệ số ma sát trượt giữa A và B là 0,25. Ban đầu A được giữ ở vị trí sao cho lò xo bị nén 10 cm còn vật B nằm yên trên ván A, tại t = 0 người ta buông nhẹ ván A. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm gia tốc của A đổi chiều lần đầu tiên thì vận tốc tương đối của B đối với A có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ra88226 phân rã thành Rn86222 bằng cách phát ra
Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là


Trả lời

Phản ứng phân hạch(giúp em với)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: phản ứng phân hạch(giúp em với)  (Đọc 2585 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 12:08:27 am Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

Giả sử có 14 Kg U 235 tinh khiết được hợp lại để tạo thành khối vượt hạn với hệ số nhân nơtron là k = 1,8.
Cho rằng thời gian trung bình giữa 2 lần phân hạch là 10ns. Tính thời gian để toàn bộ khối Urani phân hạch hết và năng lượng toả ra


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:44:55 am Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

Giả sử có 14 Kg U 235 tinh khiết được hợp lại để tạo thành khối vượt hạn với hệ số nhân nơtron là k = 1,8.
Cho rằng thời gian trung bình giữa 2 lần phân hạch là 10ns. Tính thời gian để toàn bộ khối Urani phân hạch hết và năng lượng toả ra
Tính số nguyên tử U có lúc ban đầu N0
Gọi n là số lần phân hạch ta có 1 + k + ……k^(n – 1) = N0
Hay N0 = k^n – 1
Suy ra n = log cơ số k của N0 + 1
Thời gian cần tìm T = n. 10ns.


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:26:41 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2011 »

Có sai sót
Hay N0 = (k^n – 1)/(k-1)
Suy ra n = log cơ số k của N0(k-1) + 1


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.