08:08:39 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.
Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc ω, biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng Wt tính bằng biểu thức:
Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc ω=20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3.AC cm. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là
(Câu 40 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 213): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất . Trong mỗi vùng không gian chứa một con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ  hai con lắc ở các vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng có cùng biên độ góc và có chu kì tương ứng là  và . Giá trị của  là
Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài L có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Trung bình cộng của x và y là


Trả lời

GIAO THOA SONG

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: GIAO THOA SONG  (Đọc 1718 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngudiem111
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 157


Email
« vào lúc: 12:05:59 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2011 »

EM THAY VẤN ĐỀ NÀY HƠI KHÓ HIỂU MONG ĐƯỢC GIẢI ĐÁP: TẠI SAO KHI GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG THÍ NGHIỆM KHE Y ÂNG THÌ CÁC VÂN SÁNG LÀ NHỮNG VẠCH MÀ KHÔNG PHẢI LÀ DẠNG KHÁC, VÍ DỤ LÀ CÁC ĐIỂM SÁNG ,... CHẲNG HẠN. EM XIN CẢM ƠN!


Logged


giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:38:01 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2011 »

Tôi nghĩ thế này:
- Về thực nghiệm, ta làm thí nghiệm với khe Y âng có dạng hai khe nhỏ song song đặt cạnh nhau. Có như vậy hình ảnh giao thoa mới quan sát dễ dàng.
- Về lý thuyết, rất có thể tạo 2 điểm cạnh nhau và chiếu sáng hai điểm này để thu được các điểm cực đại và cực tiểu giao thoa. Tuy vậy, việc quan sát có thể khó khăn hơn so với làm thí nghiệm bằng khe sáng.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.