09:08:16 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thời gian Δt, một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 10 dao động điều hoà. Nếu tăng chiều dài thêm 36cm thì vẫn trong thời gian Δt   nó thực hiện được 8 dao động điều hoà. Chiều dài l có giá trị là
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216g và lò xo lực có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại F= F0cos2πft với  F0  không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình được tính bằng giây. Tốc độ cực đại của vật dao động là
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? 
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng:


Trả lời

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BẠN NHÉ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BẠN NHÉ!  (Đọc 3142 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JEN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 07:54:45 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2011 »

Hai CLLX có khối lượng vật nặng 10(g), độ cứng lò xo 100pi2 N/m (một trăm pi bình phương),dao động điều hòa theo 2 đường thẳng song song liền kề nhau ( vị trí cân bằng 2 vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng 2 vật găp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 3 lần 2 vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
A. 0,03(s)
B 0,02(s)
C. 0.04 (s)
D 0,01 (s)


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:25:57 am Ngày 07 Tháng Hai, 2011 »

Chu kỳ dao động của hai con lắc đều là 0,02s
Dùng vectơ quay ta vẽ được hai vectơ nằm hai bên trục hoành mà hình chiếu của chúng lên trục hoành trùng nhau.
Hai vectơ này quay cùng vận tốc góc nên để xảy ra tình trạng này chúng phải quay được nửa vòng
Vậy khoảng thời gian giữa 3 lần 2 vật nặng gặp nhau liên tiếp là 1 chu kỳ .Đáp án B:


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:42:28 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2011 »

Em có 1 thắc mắc đó là: nếu theo ĐB này thì không cho mốc thời gian của 2 CLLX.Nếu mốc thời gian của chúng khác nhau có ảnh hường đến kết quả bài toán hay không ạ.
VD: 2 CL đều xuất phát tử O theo lời giải trên sau nửa chu kì là thời gian 2 vật gặp nhau liên tiếp.Nhưng em thấy khi đó 2 vật chuyển động cùng chiều (tức la trái với giả thiết).
Xin thầy chỉ bảo em với  :])


Logged
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:44:17 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2011 »

Hơn nữa ĐB đau có nói 2 CL đặt cùng hướng hay khác hướng nhau.
Vậy liệu ĐB này có hoàn toàn chính xác?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:26:53 am Ngày 08 Tháng Hai, 2011 »

Giả thiết đã cho là “hai con lắc gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều “ là đủ !

Ta vẽ vecto quay vào thời điểm đã nêu rồi từ đó suy ra thời điểm chúng gặp nhau thì chúng luôn chuyển động ngược chiều vì chúng quay với tốc độ góc như nhau !

Hơn nữa em xem lại vấn đề trong bài này không có giả thiết cùng xuất phát từ gốc tọa độ mà bài chỉ cho vị trí cân bằng 2 vật đều ở gốc tọa độ

Do đó theo tôi đề bài là chính xác !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.