06:58:25 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm có liên quan mật thiết với.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5°.  Khi vật năng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biến độ góc α0.  Giá trị của α0 bằng
Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của điện trường có biên độ góc αmax . Khi con lắc có li độ góc 0,25 αmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức nào sau đây?
Một sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do. Trên dây có sóng dừng với bước sóng λ = 40cm, người ta quan sát trên dây có 7 nút sóng. Chiều dài sợi dây là


Trả lời

Cho mọi người làm thử + giúp em luôn:D

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cho mọi người làm thử + giúp em luôn:D  (Đọc 7910 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rubik_lighting1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 10:05:52 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2010 »

hum trước có hỏi bài này tại thày cho về nhà, nhưng đc nghỉ học, hôm nay hỏi lại:




mong mọi người giải giúp em bài 1 và bài 3, cách giải và nhân tiện ghi luôn đáp số nếu mọi người ko phiền, em làm mà chẳng bít Đ hay S
cám ơn mọi người
« Sửa lần cuối: 12:46:45 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2011 gửi bởi Trần Triệu Phú »

Logged


physnew
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:56:51 am Ngày 20 Tháng Mười Một, 2010 »

Bài 1.
1/ Thời gian đi từ M đến P là T/6=1/6s nên chu kỳ T=1s. Kể từ t=0 đến lúc t=7,5s=7T+T/2, nghĩa là vật đi được 7 chu kì (7x4A=28A)và thêm nữa chu kì nữa(2A). Ta tính được quãng đường 28A+2A=30A=30x(MN/2)=180cm.
2/ Điểm tiếp xúc giữa dây treo và trụ là tâm quay tức thời. Đối với điểm này thì pt momen P.R=(I+mR^2)@ hay là mg.R=2mR^2.@. ta tính được gia tốc góc của trụ @=g/(2R).
Lực căng dây tính theo định luật II Niuton: T=P-ma=mg-mR@=mg/2.
Bài 3.
Khi thả tay, chuyển động của hệ là con lắc lò xo m1+m2=4kg có chu kì T=2s.
1/Hai vật sẽ tách ra khi vận tốc của hệ bắt đầu giảm, xảy ra tại vị trí cân bằng của hệ. Khi đó, hệ đã chuyển động được T/4=0,5s. Lúc này vận tốc chung của hai vật là [tex]\omega A[/tex]=10pi (cm/s)
2/Vận tốc tại T/4 chung cho 2 vật cũng là vận tốc lớn nhất mà vật m1 đạt được và bằng 10pi (cm/s)
3/Sau khi tách ra, vật m1 dao động điều hòa (với vật nặng m1) trong khi vật m2 chuyển động đều với vận tốc trên đây. Bạn có thể tính được dễ dàng câu này.
T.Q


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:36:22 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2010 »

Bài 1.
1/ Thời gian đi từ M đến P là T/6=1/6s nên chu kỳ T=1s. Kể từ t=0 đến lúc t=7,5s=7T+T/2, nghĩa là vật đi được 7 chu kì (7x4A=28A)và thêm nữa chu kì nữa(2A). Ta tính được quãng đường 28A+2A=30A=30x(MN/2)=180cm.
2/ Điểm tiếp xúc giữa dây treo và trụ là tâm quay tức thời. Đối với điểm này thì pt momen P.R=(I+mR^2)@ hay là mg.R=2mR^2.@. ta tính được gia tốc góc của trụ @=g/(2R).
Lực căng dây tính theo định luật II Niuton: T=P-ma=mg-mR@=mg/2.
Bài 3.
Khi thả tay, chuyển động của hệ là con lắc lò xo m1+m2=4kg có chu kì T=2s.
1/Hai vật sẽ tách ra khi vận tốc của hệ bắt đầu giảm, xảy ra tại vị trí cân bằng của hệ. Khi đó, hệ đã chuyển động được T/4=0,5s. Lúc này vận tốc chung của hai vật là [tex]\omega A[/tex]=10pi (cm/s)
2/Vận tốc tại T/4 chung cho 2 vật cũng là vận tốc lớn nhất mà vật m1 đạt được và bằng 10pi (cm/s)
3/Sau khi tách ra, vật m1 dao động điều hòa (với vật nặng m1) trong khi vật m2 chuyển động đều với vận tốc trên đây. Bạn có thể tính được dễ dàng câu này.
T.Q

Nguyễn Lâm Nguyễn chỉ xin ý kiến dành cho bài 3. Vì Lâm Nguyễn mới chỉ đọc và quan tâm tới bài 3
Theo Lâm Nguyễn cách giải đã sai ở bài 3 ý 2 phần chữ đỏ mong bạn physnew xem xét lại.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:24:36 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2010 »

Bài 1.
1/ Thời gian đi từ M đến P là T/6=1/6s nên chu kỳ T=1s. Kể từ t=0 đến lúc t=7,5s=7T+T/2, nghĩa là vật đi được 7 chu kì (7x4A=28A)và thêm nữa chu kì nữa(2A). Ta tính được quãng đường 28A+2A=30A=30x(MN/2)=180cm.
Tớ không hiểu bạn làm thế nào để tính được T = 1s. Tớ mới nhẩm thử bằng PP véctơ quay thì hình như T = 2s không biết đúng không?


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:34:37 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2010 »

Ôi ôi ngại quá vật đi từ M đến P thì đúng là T = 1s. Xin lỗi nhé! Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:53:55 pm Ngày 15 Tháng Hai, 2011 »

mình thấy bạn đầu tiên giải đúng hết bài 3 rồi mà


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:21:48 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

mình thấy bạn đầu tiên giải đúng hết bài 3 rồi mà

Lâm Nguyễn thấy không có đúng đâu.
1. Lúc hai vật chưa tách khỏi nhau thì đó là còn lắc lò xo k, khối lượng 2m. vận tốc cực đại là v1, có cơ năng là W1
2. Còn lúc hai vật đã tách khỏi nhau thì đó là con lắc lò xo k, khối lượng m. vận tốc cực đại là v2, có cơ năng là W2
3. Tại vị trí cân bằng của hai con lắc lò xo, thì vận tốc của chúng là cực đại.
Ta có W1=W2
[tex]\frac{1}{2}.2m.v_{1}^{2}=\frac{1}{2}.m.v_{2}^{2}[/tex]

suy ra [tex]v_{2}=\sqrt{2}.v_{1}[/tex]

Vậy vận tốc của m1 tại vị trí hai vật bắt đầu tách khỏi nhau chưa phải là vị trí vận tốc cực đại đâu nhé.




Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:36:59 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

-Sao bài 3 giống bài thi Đại học 2011 thế, chắc người ra đề này với đề thi ĐH là 1 nhỉ
- Vậy mà chỉ cho có 0,25đ trong khi bài này tự luận 4 điểm lận " Hết chỗ nói luôn"
-Mình nghĩ ở vị trí tách ra thì vận tốc vật 1,2 hệ 2 vật là bằng nhau chứ động năng của chúng không bằng nhau
« Sửa lần cuối: 08:40:31 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:59:23 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

-Sao bài 3 giống bài thi Đại học 2011 thế, chắc người ra đề này với đề thi ĐH là 1 nhỉ
- Vậy mà chỉ cho có 0,25đ trong khi bài này tự luận 4 điểm lận " Hết chỗ nói luôn"
-Mình nghĩ ở vị trí tách ra thì vận tốc vật 1,2 hệ 2 vật là bằng nhau chứ động năng của chúng không bằng nhau

Thưa thầy Triệu béo.
W1=W2 đó là theo định luật bảo toàn cơ năng mà thầy. Bỏ qua mọi ma sát.
[tex]W_{1}=W_{dmax1}=W_{2}=W_{dmax2}[/tex]


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:31:56 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

mình thấy bạn đầu tiên giải đúng hết bài 3 rồi mà

Lâm Nguyễn thấy không có đúng đâu.
1. Lúc hai vật chưa tách khỏi nhau thì đó là còn lắc lò xo k, khối lượng 2m. vận tốc cực đại là v1, có cơ năng là W1
2. Còn lúc hai vật đã tách khỏi nhau thì đó là con lắc lò xo k, khối lượng m. vận tốc cực đại là v2, có cơ năng là W2
3. Tại vị trí cân bằng của hai con lắc lò xo, thì vận tốc của chúng là cực đại.
Ta có W1=W2
[tex]\frac{1}{2}.2m.v_{1}^{2}=\frac{1}{2}.m.v_{2}^{2}[/tex]

suy ra [tex]v_{2}=\sqrt{2}.v_{1}[/tex]

Vậy vận tốc của m1 tại vị trí hai vật bắt đầu tách khỏi nhau chưa phải là vị trí vận tốc cực đại đâu nhé.




Thưa thầy Triệu béo.
W1=W2 đó là theo định luật bảo toàn cơ năng mà thầy. Bỏ qua mọi ma sát.
[tex]W_{1}=W_{dmax1}=W_{2}=W_{dmax2}[/tex]

[/quote]

Vậy theo thầy Lâm Nguyễn thì vận tốc vật m1 sẽ cực đại ở đâu?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:02:00 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

Là câu trong đề ĐH năm nay mà. Bạn đầu tiên giải đúng mà.
Đúng là ghê ghớm thật, câu 4 điểm hô biến thành 0,25.


Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:41:32 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 »

-Sao bài 3 giống bài thi Đại học 2011 thế, chắc người ra đề này với đề thi ĐH là 1 nhỉ
- Vậy mà chỉ cho có 0,25đ trong khi bài này tự luận 4 điểm lận " Hết chỗ nói luôn"
-Mình nghĩ ở vị trí tách ra thì vận tốc vật 1,2 hệ 2 vật là bằng nhau chứ động năng của chúng không bằng nhau

Thưa thầy Triệu béo.
W1=W2 đó là theo định luật bảo toàn cơ năng mà thầy. Bỏ qua mọi ma sát.
[tex]W_{1}=W_{dmax1}=W_{2}=W_{dmax2}[/tex]
Hệ lúc đầu là 2 vật, lúc sau là 1 vật thì làm sao bảo toàn được.
W năng lượng trước khi tách (Động năng hệ tại Vị trí tách)
Wdmax1 : năng lượng vật 1 sau khi tách (Động năng tại vị trí tách)
Wd2 : năng lượng vật 2 sau khi tách
W=Wd1max+Wd2
« Sửa lần cuối: 10:47:37 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:28:15 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2011 »

-Sao bài 3 giống bài thi Đại học 2011 thế, chắc người ra đề này với đề thi ĐH là 1 nhỉ
- Vậy mà chỉ cho có 0,25đ trong khi bài này tự luận 4 điểm lận " Hết chỗ nói luôn"
-Mình nghĩ ở vị trí tách ra thì vận tốc vật 1,2 hệ 2 vật là bằng nhau chứ động năng của chúng không bằng nhau

Thưa thầy Triệu béo.
W1=W2 đó là theo định luật bảo toàn cơ năng mà thầy. Bỏ qua mọi ma sát.
[tex]W_{1}=W_{dmax1}=W_{2}=W_{dmax2}[/tex]
Hệ lúc đầu là 2 vật, lúc sau là 1 vật thì làm sao bảo toàn được.
W năng lượng trước khi tách (Động năng hệ tại Vị trí tách)
Wdmax1 : năng lượng vật 1 sau khi tách (Động năng tại vị trí tách)
Wd2 : năng lượng vật 2 sau khi tách
W=Wd1max+Wd2

Cảm ơn thầy Triệu Béo. Giờ Lâm Nguyễn đã hiểu Lâm Nguyễn đã hiểu sai chỗ nào rồi.
Híc nếu đề mà ra khối lượng hai vật khác nhau thì hay nữa.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.