09:07:42 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa trong một chu kì T của dao động thì thời gian vận tốc tức thời không nhỏ hơn π4 lần tốc độ trung bình trong một chu kì là 13s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian 16s là 23cm. Vận tốc cực đai của vật trong quá trình chuyển động là
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại I0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra và duy trì ổn định là:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω   và φ   lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thười gian t là:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 400 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng 1 lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m bằng 1 lực theo phương ngang để nó chạy đều với tốc độ u=50 cm/s . M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi nó tạm dừng lần đầu? Biết ván đủ dài. Lấy g=10m/s2.


Trả lời

Ai giỏi lý thì xem hộ e bài này đúng hay sai

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: ai giỏi lý thì xem hộ e bài này đúng hay sai  (Đọc 2152 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bin_master
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 11:09:10 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »



Đến đây thì có thể tự tính đc rùi ^^!


Logged


tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:31:38 am Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »



Đến đây thì có thể tự tính đc rùi ^^!

Bài của bạn làm rất đúng, không sai chỗ nào cả  =d>  
Cách trình bày của bạn không được chuẩn, chưa đủ sức thuyết phục cho lắm, mình nghĩ bạn nên trình bày như sau:

Vật A có thể chuyển động dọc theo phương thẳng đứng, còn vật B chuyển động trên mặt phẳng lằm ngang bời:
   Xét hệ vật A+B. Các thành phần ngoại lực có tác dụng làm hệ vật chuyển động:
               +, trọng lực [tex]\large P_{A}[/tex] của A và thành phần lực ma sát [tex]\large F_{msB}[/tex] của vật B
   Theo đề bài thì [tex]\large P_{A}[/tex] =[tex]\large m_{A}g=[/tex]= 0,1*10=1N
                        [tex]\large F_{msB}= k.N= 0.25*0,150=0,0375N[/tex]
   Hiển nhiên ta thấy [tex]\large P_{A}[/tex] > [tex]\large F_{msB}[/tex], do đó vật A sẽ đi xuống.

Theo định 2 Newton với lần lượt 2 vật A và B ta có

                  [tex]\large \vec{P_A} + \vec{T_A} = m_{A}.\vec{a_A}[/tex]                        (1)

                  [tex]\large \vec {P_B} + \vec{N} + \vec{T_B} = m_{B} .\vec{a_B}[/tex]           (2)

Ta có [tex]\large a_{A}=a_{B}=a[/tex];    [tex]T_{A}= T_{B}=T[/tex]. Chọn trục tọa độ có gốc O là vị trí ban đầu, chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu và chiếu (1) và (2) lên các trục tọa độ ta được

                   [tex]\large P_{A} - T = m_{A}a[/tex]

                   [tex]\large - F _{msB} + T = m_{B}a[/tex]

Giải hệ trên ta suy ra được [tex]\large a= \frac{P_{A}- F_{msB}}{m_{A}+m_{B}}[/tex]



P/s: Nhung chỉ sửa công thức coi cho tiện, ko chỉnh nội dung bài của bạn đâu nha. Smiley
     
« Sửa lần cuối: 09:52:13 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Only You!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.