09:59:36 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp Ki−lô: HQ−182 Hà Nội, HQ−183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ−182 Hà Nội có công suất của động cơ là 7500 kW chạy bằng điêzen−điện. Giả sử động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 1 kg 235U nguyên chất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Người ta làm thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1, khi vật ở vị trí cân bằng, cung cấp cho vật vận tốc v0 theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới thì vật dao động điều hòa với biên độ A1. Lần 2, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x0 rồi buông nhẹ thì vật dao động với biên độ A2. Lần 3, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x0 rồi cung cấp cho vật vận tốc v0 theo phương thẳng đứng hướng xuống thì vật dao động điều hòa với biên độ
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
Nếu đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng $$2 \mu C$$. Nếu đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được điện lượng là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 10
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Nguyễn Văn Cư
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG (Đọc 3140 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
marrynguyenls37
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
«
vào lúc:
10:27:37 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2017 »
Một vật nhỏ đang trượt xuống trên mặt nêm đang nằm yên trên mặt bàn. Nêm có góc nghiêng anpha. Vật nhỏ có khối lượng m, nêm khối lượng M. Bỏ qua ma sát giữa nêm và mặt bàn. Tìm vận tốc của nêm đối với mặt bàn tại thời điểm m có vận tốc là :
a, V đối với nêm
b, Vo đối với bàn
=d> =d> =d>
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
«
Trả lời #1 vào lúc:
03:53:32 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2017 »
Đề bài rất thiếu chặt chẽ nên cần chỉnh lại
«
Sửa lần cuối: 04:27:57 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2017 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
88e
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 2
Trả lời: Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
«
Trả lời #2 vào lúc:
10:02:22 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2017 »
Hai cái nêm có cùng khối lượng M, hình dạng khác nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, đủ dài, các mặt nêm nhẵn có chiều cao tương ứng là h1 và h2. Ban đầu người ta giữ một vật nhỏ có khối lượng m=M/2 ở đỉnh nêm (1) sau đó thả nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường là g.
1. Giữ chặt nêm (1). Xác định tốc độ cực đại của vật m.
2. Các nêm được thả tự do và cho rằng lúc m bắt đầu đi lên mặt nêm (2) không bị mất mát cơ năng.
a. Xác định độ ca cực đại mà m đạt được trên mặt nêm (2) nếu m không vượt qua được chiều cao h2 của nêm (2)
b. Nếu h2=h1/3 thì độ cao cực đại mà vật m đạt được sau khi trượt lên nêm (2) là bao nhiêu.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...