10:20:08 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang điện của natri là :
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?
Một sợi dây đàn hồi dài 2m, được căng ngang với hai đầu A, B cố định. Người ta tạo ra sóng trên sợi dây với tần số 425 Hz và tốc độ truyền sóng là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một phần ba biên độ dao động của bụng sóng là
Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và  S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn  S1S2 có biên độ
Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 130dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 . Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng:


Trả lời

Bài tập giao thoa ánh sáng khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập giao thoa ánh sáng khó  (Đọc 2622 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 09:56:58 pm Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2015 »

Hai khe Young S¬1, S2 cách nhau một khoảng a=10mm. Sau hai khe đặt một ống có hai ngăn T1, T2 cho ánh sáng nhiễu xạ từ mỗi khe qua một ngăn của ống. Màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D=2m. Khe nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =590nm. Độ dài l của ống hai ngăn là l=10cm. Ban đầu, cả hai ngăn đều chứa không khí, dưới cùng một áp suất và vân chính giữa ở điểm O. Hãy tính khoảng vân i
   1. Dùng bơm chân không hút không khí trong ngăn T2 ra, đồng thời quan sát hệ vân, người ta thấy hệ vân dịch chuyển. Khi không khí đã rút ra hết, thì hệ vân đã dịch chuyển được 49,7 vân. Xác định chiết suất của không khí.
   2. Từ từ cho khí Cacbonic vào ống T2 và quan sát hệ vân, người ta thấy hệ vân dịch chuyển về vị trí cũ, xong lại dịch chuyển tiếp sang phía bên kia thêm 25,4 vân. Tính chiết suất của khí Cacbonic.
Nhờ mọi người giải giúp mình !
« Sửa lần cuối: 04:26:39 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2016 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged


nhocduong150391
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:20:59 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2015 »

Nhiễ xạ thuộc về vật lý đại cương rồi bạn ơi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.