04:55:12 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc độ n1 (vòng/s) hoặc n2 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ n0 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Giá trị n0 gần giá trị nào nhất sau đây?
Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,25 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp gần đúng là
Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai?
Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một hiệu điện thế U=8532V thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là B=1,57.10-3 T. Biết điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Ω.m, các vòng dây được quấn sát nhau. Lấy π=3,14. Chiều dài của ống dây là
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LÒ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI - OLYMPIC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
) >
Bài tụ điện khó !
Bài tụ điện khó !
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tụ điện khó ! (Đọc 1914 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
traugia
Học sinh 12
Lão làng
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính:
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
Bài tụ điện khó !
«
vào lúc:
02:37:20 pm Ngày 17 Tháng Chín, 2015 »
Hệ thống gồm 100 bản cực kim loại giống nhau, mỗi bản có diện tích S. Các bản cực cách đều nhau trong chân không, khoảng cách 2 bản cực liên tiếp là d. Ban đầu, các bản cực tích điện thứ tự từ bản 1 đến bản 100 là Q, 2Q, 3Q, … , 100Q (Q > 0). Nối đồng thời bản cực 1 và bản cực 100 xuống đất
1. Xác định điện lượng chạy từ bản cực 1 và bản cực 100 xuống đất.
2. Tìm bản cực có điện thế cực đại và tính điện thế đó.
Logged
kinhkha
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 7
Trả lời: Bài tụ điện khó !
«
Trả lời #1 vào lúc:
05:49:45 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2015 »
Bài này khó vãi chưởng, nghĩ hoài không ra cách làm ho:)
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...