06:33:53 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và  t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
Phát biểu nào là sai?
Dao động có phương trình $$ x = 8 \cos 2 \pi t$$(cm). Chất điểm phải mất bao lâu để đi từ vị trí biên về li độ x1 = 4 (cm), hướng ngược chiều dương của trục toạ độ:
Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng
Phản ứng nhiệt hạch là sự


Trả lời

Em hỏi một bài áp suất chất lỏng khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: em hỏi một bài áp suất chất lỏng khó  (Đọc 2826 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
tranquocviet108
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:40:19 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2015 »

Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S1 = 10dm2, người ta khoét một lỗ tròn và cắm vào đó một ống kim loại tiết diện S2 = 1 dm2. Nồi được đặt trên một tấm cao su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở phía trên. Hỏi có thể rót nước tới độ cao H là bao nhiêu để nước không thoát ra từ phía dưới. (Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg. Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước dn = 10.000N/m3).
Các thầy xem hộ em cái ảnh bên dưới ạ. Tại sao lực F lại được tính bằng F = P(S1-S2) và tại sao áp suất lại tính bằng công thức      P = d ( H – h )
Các thầy có thể mô tả kĩ hơn hiện tượng giúp em được ko ạ! Em cám ơn các thầy nhiều                           


Logged


cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:53:23 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2015 »

Hi vọng lời giải thích này giúp được em!
- Áp suất do nước tác dụng lên đáy nồi: em lưu ý đáy nồi nằm phía trên, nên áp suất do nước gây ra có hướng từ dưới lên (áp suất này do nước trong nồi gây ra), diện tích bị ép là phần đáy nồi ko bị khoét. Em biểu diễn trên hình theo lời này cho dễ hiểu!
- Áp suất do nước trong nồi tác dụng lên đáy nồi bằng áp suất do nước trong ống gây ra tại đáy bình [p= d(H-h)] do áp suất tại những điểm cùng độ cao thì bằng nhau.
« Sửa lần cuối: 05:55:48 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2015 gửi bởi cái gáo nhỏ »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.