04:27:32 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 2.10−3μF được tích điện đến hiệu điện thế U = 500 V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng U’ = 250 V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là:
Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử được xác định
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại có bước sóng $$0,3\mu{m}$$ thì có tần số cao gấp


Trả lời

Bải toán khảo sát con lắc tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bải toán khảo sát con lắc tắt dần  (Đọc 1333 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 05:53:57 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2015 »

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 0,1kg và lò xo có k=100N/m. Vật được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Ban đầu giữ vật cho lò xo dãn 7,32 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động tắt dần. Khi vật dừng lại thì lò xo:
A. nén 0,1 cm
B. dãn 0,1 cm
C. nén 0,08 cm
D. dãn 0,08 cm


Bài này mình thấy lời giải thế này:
+) Mỗi lần vật qua VTCB thì biên độ giảm: [tex]2\frac{\mu mg}{k}=0,2cm[/tex]
A/0,2=36,6. Vậy vật qua VTCB 36 lần
+) Sau 36 lần qua O thì vật đến vị trí biên M cách O một đọa A'=A-36.0,2=0,12 cm
+) Mà ta có [tex]x_{I}=\frac{\mu mg}{k}=0,1cm[/tex], tức là điểm M ở ngoài đoạn OI. Sau đó vật sẽ được kéo vào trong đoạn OI đến điểm N đối xứng với M qua I.


Mình không hiểu tại sao lại được kéo vào đến điểm N đối xứng mà không phải điểm khác trong đoạn OI này, mọi người cho hỏi tại sao lại đối xứng vậy??

« Sửa lần cuối: 05:55:32 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi congvinh667 »

Logged


Vũ Chí Hiếu
Giáo viên vật lí
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 9


thienli_dochanh_1405
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:29:13 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2015 »

Nếu bạn đã làm được tới đây thì mình không hiểu sao bạn lại băn khoăn về vị trí dừng lại của vật. Điểm I là vị trí cân bằng trong dao động cuối nên vật từ M sẽ đi sang điểm đối xứng của nó qua I thôi mà. Nếu băn khoăn thì áp dụng lại định lí biến thiên cơ năng sẽ ra thôi.


Logged

Tự nhiên vẫn luôn tiết kiệm
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:43:59 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2015 »

Nếu bạn đã làm được tới đây thì mình không hiểu sao bạn lại băn khoăn về vị trí dừng lại của vật. Điểm I là vị trí cân bằng trong dao động cuối nên vật từ M sẽ đi sang điểm đối xứng của nó qua I thôi mà. Nếu băn khoăn thì áp dụng lại định lí biến thiên cơ năng sẽ ra thôi.



Áp dụng như thế nào ạ!! Thầy giúp em với ạ!!


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:46:14 am Ngày 08 Tháng Giêng, 2015 »

Em có thể đọc thêm tài liệu này để hiểu thêm và sẽ tự tìm ra câu trả lời cho mình.
http://thuvienvatly.com/download/19578


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.