11:39:07 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:
Một chùm sáng song song, gồm hai ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ (0,75 μ m) và ánh sáng vàng (0,55 μ m). Cường độ chùm sáng là 1 W/m2. Cho rằng, cường độ của thành phần ánh sáng đỏ và của thành phần ánh sáng vàng là như nhau. Gọi Nd và Nv lần lượt là số photon ánh sáng đỏ và photon ánh sáng vàng chuyển qua một diện tích 1 cm2, trong 1s. Chọn phương án đúng
Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt=3. Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải giảm 15o. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng M có khối lượng 200 g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 10 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 200 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ con lắc lò xo m và M dao động với biên độ là


Trả lời

Biểu thức cường độ dòng điện?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Biểu thức cường độ dòng điện?  (Đọc 766 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 05:03:56 am Ngày 23 Tháng Chín, 2014 »

Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được và tổng điện trở thuần của toàn mạch là 100Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là [tex]u=100\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex]. Khi C tăng lên 2 lần thì cờng độ dòng điện vẫn như cũ nhưng pha ban đầu của dòng điện thay đổi một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]. Biểu thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là
A. [tex]i=2cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
B. [tex]i=2cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
C. [tex]i=cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
D. [tex]i=cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:22:00 am Ngày 23 Tháng Chín, 2014 »

Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được và tổng điện trở thuần của toàn mạch là 100Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là [tex]u=100\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex]. Khi C tăng lên 2 lần thì cường  độ dòng điện vẫn như cũ nhưng pha ban đầu của dòng điện thay đổi một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]. Biểu thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là
A. [tex]i=2cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
B. [tex]i=2cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
C. [tex]i=cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
D. [tex]i=cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
Mọi người giải giúp em với ạ.

Em kiểm tra lại tính chính xác của đề


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.