10:54:46 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động: x = 4cos( ω t + π/3)cm. Kể từ t = 0, quãng đường mà vật đi được đến khi gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là.
Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz. Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát được 7 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Glyxin không tác dụng với
Đặt điện áp u=2002cos100πt-π/4 V vào hai đầu đoạn mạch gồm  R=100Ω nối tiếp với tụ điện C=100/π μF. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


Trả lời

Một bài về hiệu quang trình cơ bản cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài về hiệu quang trình cơ bản cần giải đáp  (Đọc 1623 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
video.zing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 10:51:10 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe S1,S2 đến M có độ lớn bằng
    A. 2λ.                      B. 1,5λ.                     C. 3λ.                       D. 2,5λ.

có phải giải theo công thức này không , các thấy giúp em nha !
d2-d1=(2k+1)λ/2


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:26 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe S1,S2 đến M có độ lớn bằng
    A. 2λ.                      B. 1,5λ.                     C. 3λ.                       D. 2,5λ.

có phải giải theo công thức này không , các thấy giúp em nha !
d2-d1=(2k+1)λ/2


Đúng bạn à. Nhưng bài này là d2-d1=(2k-1)λ/2 nhé. Ra D


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
video.zing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:11:13 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn b nhưng sau lại là trừ mà không phải là cộng .


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:23:55 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn b nhưng sau lại là trừ mà không phải là cộng .

điều kiện để có vân tối là cách một số nguyên lần nửa bước sóng thôi nên là cộng hay trừ đều được. Nhưng chọn trừ vì sẽ phù hợp với điều kiện M ở vân tối thứ 3


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
video.zing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:42:53 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Mình vẫn chưa hiểu khi nào chọn trừ khi nào cộng. B có thể giải thích giúp mình luôn k Cheesy


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:05:58 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Mình vẫn chưa hiểu khi nào chọn trừ khi nào cộng. B có thể giải thích giúp mình luôn k Cheesy

d2 - d1 = (k+1/2 ) lamda là đúng rồi đó
tối thứ 3 => k =2 =< 2,5 lamda => D
tuy nhiên cũng có thể biến tấu đi là (k-1/2) lamda nhưng khi đó lấy k = 3. cách nhớ này để cho nó hợp vs cái gọi là tối thứ 3


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.