10:09:21 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10–4 T. Điện tích của êlectron bằng −1,6.10–19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn
Người ta thực hiện công 80 J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của khí . 
Bước sóng là:
Một hạt mang điện có điện tích q = 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,5 T và có phương hợp với hướng của các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu bay vào trong từ trường là


Trả lời

2 bài: con lắc lò lo và giao thoa I-âng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài: con lắc lò lo và giao thoa I-âng  (Đọc 2718 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« vào lúc: 10:12:28 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2014 »

Bài 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ VTCB kéo vật xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là [tex]\Delta[/tex]t1, [tex]\Delta[/tex]t2 thì lực phục hồi và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với [tex]\Delta[/tex]t1 / [tex]\Delta[/tex]t2 = 3 / 4. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,68 s
B. 0,15 s
C. 0,76 s
D. 0,44 s

Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc [tex]\lambda 1[/tex] = 0,4 [tex]\mu m[/tex]; [tex]\lambda 2[/tex] = 0,5 [tex]\mu m[/tex] và [tex]\lambda 3[/tex] (có màu đỏ). Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có 1 vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]. Giá trị [tex]\lambda 3[/tex] xấp xỉ bằng:
A. 0,67 [tex]\mu m[/tex]
B. 0,75 [tex]\mu m[/tex]
C. 0,72 [tex]\mu m[/tex]
D. 0,64 [tex]\mu m[/tex]

Em xin cảm ơn!


Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:22 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2014 »

Bài 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ VTCB kéo vật xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là [tex]\Delta[/tex]t1, [tex]\Delta[/tex]t2 thì lực phục hồi và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với [tex]\Delta[/tex]t1 / [tex]\Delta[/tex]t2 = 3 / 4. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,68 s
B. 0,15 s
C. 0,76 s
D. 0,44 s


Em xin cảm ơn!
HD lực phục hòi triệt tiêu tại vị trí cân bằng nên [tex]\Delta t_{1}=\frac{T}{4}[/tex]
nên [tex]\Delta t_{2}=\frac{T}{3}[/tex] lực đàn hồi triệt tiêu tại [tex]\Delta l_{0}[/tex]
vậy [tex]\Delta l_{0}=\frac{A}{2}\rightarrow T[/tex]





Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:42:45 am Ngày 24 Tháng Tư, 2014 »


Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc [tex]\lambda 1[/tex] = 0,4 [tex]\mu m[/tex]; [tex]\lambda 2[/tex] = 0,5 [tex]\mu m[/tex] và [tex]\lambda 3[/tex] (có màu đỏ). Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có 1 vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]. Giá trị [tex]\lambda 3[/tex] xấp xỉ bằng:
A. 0,67 [tex]\mu m[/tex]
B. 0,75 [tex]\mu m[/tex]
C. 0,72 [tex]\mu m[/tex]
D. 0,64 [tex]\mu m[/tex]

Em xin cảm ơn!

những vân sáng trùng nhau thỏa mản điều kiện [tex]K1\lambda 1=K2\lambda 2=K3\lambda 3[/tex]
ta có : [tex]\frac{K1}{K2}=\frac{\lambda 2}{\lambda 1}= \frac{5}{4}=\frac{10}{8}[/tex]
do chi có một vân trùng của 1 với 2 nên vị trí trùng 3 bức xạ đâu tiên tính từ vân trung tâm [tex]k1=10:k2=8[/tex]
nên [tex]10\lambda 1=8\lambda 2=K3\lambda 3\rightarrow \lambda 3=10\frac{\lambda 1}{K3}[/tex]
đến đây em có thể thử hoặc bấm máy mode 7 đễ tìm đáp án





Logged
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:10:20 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2014 »

thầy giải nốt bài 2 giúp em đi ạ, em thật sự không biết phải thử như thế nào


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:44:16 am Ngày 25 Tháng Tư, 2014 »

thầy giải nốt bài 2 giúp em đi ạ, em thật sự không biết phải thử như thế nào
vì [tex]\lambda 3[/tex] là as đơn sắc nên [tex]0.38\mu m\leq \lambda 3\leq 0.76\mu m[/tex]
em thay biểu thức lamda vào tìm K rồi tính ra lada3
hoặc em bấm máy tính như sau:
dùng chức năng mode 7 coi [tex]\lambda 3[/tex] như là F(x) và K3 như là biến
bấm máy mode 7
nhập [tex]f(x)=\frac{10.0,4}{x}[/tex]
 Start 1 =
End 25 =
step 1 =
máy hiện 2 cột cột x là giá trị của K cột F(x )là cột lamda tìm và lấy đáp án



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.