03:42:02 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  λ31 . Biểu thức xác định  λ31  là
Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế ở hai đầu bản tụ điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây thuần cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Đặt điện áp u = 2002cos(100πt) (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C=2503πμF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì giá trị cực đại đó là 250 V. Giá trị R là
Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?
Một dây dẫn uốn thành một vòng tròn có bán kính \[R\] đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là \[I\] . Độ lớn cảm ứng từ \[B\] do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức nào sau đây?


Trả lời

Bài tập về từ trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về từ trường  (Đọc 3626 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thang_tranvan1x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:31:23 am Ngày 25 Tháng Giêng, 2014 »

Giải giúp mình bài này với
1. Hai dây dẫn thẵng đạt song song trong không khí cách nhau một đoạn d=12 cm có các dòng điện I1 = I2 = I3 =10A chạy qua. Một điểm M cách đề 2 dây dẫn 1 đoạn = x.
a.   Khi x=10 tính  dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong 2 dây dẫn gây ra tại điểm M
b.   Hãy xác định x để dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

2.
cho một khung dây hcn ABCD có AB=10 cm, BC=20 cm, có dòng điện I = 5A chạy qua đạt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0.04T. Xác định các vectơ lực lên các cạnh của khung dây.
Mình không biết cách vẽ hình trên diễn đàn nên mình mô tả hình như sau:
ABCD là một hình chữ nhật. AB=1/2BC=10. các đướng sức đi từ A --> B, Dòng điện cũng đi từ A-->B 


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:28:23 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2014 »

Giải giúp mình bài này với
1. Hai dây dẫn thẵng đạt song song trong không khí cách nhau một đoạn d=12 cm có các dòng điện I1 = I2 = I3 =10A chạy qua. Một điểm M cách đề 2 dây dẫn 1 đoạn = x.
a.   Khi x=10 tính  dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong 2 dây dẫn gây ra tại điểm M
b.   Hãy xác định x để dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

2.
cho một khung dây hcn ABCD có AB=10 cm, BC=20 cm, có dòng điện I = 5A chạy qua đạt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0.04T. Xác định các vectơ lực lên các cạnh của khung dây.
Mình không biết cách vẽ hình trên diễn đàn nên mình mô tả hình như sau:
ABCD là một hình chữ nhật. AB=1/2BC=10. các đướng sức đi từ A --> B, Dòng điện cũng đi từ A-->B 
Bài 1 :
Cảm ứng từ do I1 gây ra tại M là [tex]B_{1}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{1}}{x}[/tex]
Tương tự do I2 gây ra là [tex]B_{2}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{2}}{x}[/tex]
Gọi [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi vector B1 và B2 [tex]\alpha =180-\hat{AMB}[/tex]
A là đầu I1 , B là đầu I2 , tính dc góc này bằng tỉ số lượng giác
[tex]B=\sqrt{B_{1}^{2}+B_{2}^{2}+2B_{1}B_{2}cos\alpha }[/tex]
câu a thì thay số vào , câu b thì sau khi thay số còn x dùng bất đẳng thức Cauchy mà xử lý nốt
Bài 2 :Mình ko hiểu cái hình vẽ bạn mô tả nó với từ trường đều là sao cả




Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
thang_tranvan1x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:52:10 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2014 »

Cái hình thì là 1 hình chữ nhật có các điểm ABCD. Có cạnh AB = 1/2 cạnh CD, chiều đường sức từ đi từ điểm A sang điểm B, chiều của cườngđộ dong điện cũng chạy từ điểm A sang điểm B.


Logged
thang_tranvan1x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:59:38 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2014 »

Bài 1 :
Mà bạn ơi cho mình hỏi cái công thức này ở đâu z?
[tex]B_{1}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{1}}{x}[/tex]
[tex]B_{2}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{2}}{x}[/te
Williams Trần : à , bạn thay muy 0 = 4 pi nhân 10 mũ trừ 7 nhé sẽ ra công thức bạn học
« Sửa lần cuối: 04:34:07 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi Williams Trần »

Logged
Tags: lực từ cảm ứng từ tổng hợp 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.