06:08:09 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

  Một khung dây phẳng diện tích 40cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung thì từ thông qua khung dây này là 5.10-4WB. Độ lớn cảm ứng từ là    
Chiếu một chùm bức xạ vào kim loại M có công thoát $$A_1$$ thì các quang điện tử có động năng ban đầu cực đại $$K_1$$. Chiếu chùm bức xạ đó vào kim loại N có công thoát $$A_2$$ thì động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử bằng:
Thời gian mà một vật dao động điều hòa với chu kì T đi được một quãng đường đúng bằng biên độ không thể nhận giá trị nào sau đây?
Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
Cho đến nay đã tìm thấy bao nhiêu loại hạt Quark?


Trả lời

Thắc mắc về quy tắc phản xạ gương

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về quy tắc phản xạ gương  (Đọc 1700 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linhchocon09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:53:41 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Ở lớp 10, Định luật 3 Niuton có khẳng định rằng : Vật A tác dụng lên Vật B 1 lực [tex]F_{12}[/tex] thì B cũng tác dụng lên A 1 lực  [tex]F_{21}[/tex] và [tex]\vec{F_{12}} = - \vec{F_{21}}[/tex] (Do đó lực và phản lực phải cùng phương) . Thế nhưng thế quy tắc phản xạ gương lực phản xạ lại đi theo hướng đối xứng qua pháp tuyến là sao ạ ?
p/s : Không chỉ là phản xạ gương, trong cuộc sống cũng có nhiều trường hợp không tuân theo định luật 3 Niuton , Vd khi đá 1 quả bóng vào tường thì bật lại theo hướng giống phản xạ gương .
« Sửa lần cuối: 11:55:22 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi linhchocon09 »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:32:15 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Ở lớp 10, Định luật 3 Niuton có khẳng định rằng : Vật A tác dụng lên Vật B 1 lực [tex]F_{12}[/tex] thì B cũng tác dụng lên A 1 lực  [tex]F_{21}[/tex] và [tex]\vec{F_{12}} = - \vec{F_{21}}[/tex] (Do đó lực và phản lực phải cùng phương) . Thế nhưng thế quy tắc phản xạ gương lực phản xạ lại đi theo hướng đối xứng qua pháp tuyến là sao ạ ?
p/s : Không chỉ là phản xạ gương, trong cuộc sống cũng có nhiều trường hợp không tuân theo định luật 3 Niuton , Vd khi đá 1 quả bóng vào tường thì bật lại theo hướng giống phản xạ gương .
Bạn học về va chạm rồi chứ ?
Theo lý thuyết , định luât 3 newton chỉ đúng khi đó là va chạm đàn hồi trực diện xuyên tâm , còn trên thực tế , các va chạm mà ta thấy dều là không đàn hồi , và sự phản xạ gương chỉ là "coi như" cho bài toán đơn giản chứ thực tế cũng ko phải như phản xạ gương


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.