04:34:14 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L=0,2πH thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=42.cos100πt−π6A. Biểu thức nào sau đây là điện áp ở hai đầu đoạn mạch? 
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được U hai đầu mạch ổn định, tần số f. Khi công suất tiêu thụ của mạch là cực đại thì kết quả nào sau đây là đúng:
Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa.
Một mạch dao động LC có điện trở thuần R=0. Tích điện cho tụ điện rồi cho mạch dao động, dao động trong mạch là


Trả lời

Bài về nhiệt cực khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài về nhiệt cực khó  (Đọc 1244 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hoàng Triều Dương
Học Sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 22


Dương


Email
« vào lúc: 11:31:37 am Ngày 22 Tháng Chín, 2013 »

Hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau có nhiệt độ ban đầu khác nhau và khối lượng cũng khác nhau. Người ta dùng một quả cầu bằng kim loại nhúng vào bình này, khi cân bằng nhiệt xong lại nhúng sang bình kia là cứ làm tiếp như vậy. Nhiệt độ cân bằng được ghi lại sau mỗi lần nhúng là : 20 độ C,70 độ C, 25 độ C, 65 độ C.
a, Nhiệt độ cân bằng của hai lần nhúng tiếp theo là bao nhiêu?
b, Sau một số lần nhúng rất lớn như vậy thì nhiệt độ chất lỏng trong mỗi bình là bao nhiêu?


Logged



Dương
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:20:48 pm Ngày 22 Tháng Chín, 2013 »

BÀI SAI QUY ĐỊNH, SẼ BỊ XÓA!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.