05:23:26 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En (n > 1) sẽ có khả năng phát ra:
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở  R=24Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian u  . Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
Đặt điện áp u=U√2 cos⁡(ωt) chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là
Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?


Trả lời

Một vài câu lí thuyết

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một vài câu lí thuyết  (Đọc 1293 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 11:05:06 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Lại là lí thuyết-------------cần giúp đỡ

Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1, S2, nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm chắn không trong suốt thì hình ảnh thu được trên màn quan sát
A. sẽ không còn các vân giao thoa.
B. không thay đổi.
C. chỉ bị mất một nửa số vân ở phía ngược với phía khe bị chắn.
D. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn.

Câu 2:  Khi xảy ra dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng thì
A. điện trường trong tụ điện và từ trường trong ống dây đồng biến
B. điện tích trên tụ điện biến thiên điều hoà với tần số bằng một nửa tần số của dao động điện từ trong mạch.
C. cảm ứng từ [tex]\vec{B}[/tex] trong lòng ống dây đổi chiều hai lần trong mỗi chu kì của dao động điện từ trong mạch.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn vuông pha nhau.

Câu 3: Khi chiếu ánh sáng trắng từ thủy tinh ra không khí, dễ cho hiện tượng phản xạ toàn phần là các đơn sắc
A. lam, chàm, tím.   B. đỏ, cam, vàng.   C. cam, vàng, lục.   D. vàng, lục, lam.

Câu 4:  Ở  một điều kiện thích hợp một đám khí loãng sau khi hấp thụ ánh sáng đơn sắc A thì nó bức xạ ra ánh sáng đơn sắc B. Kết luận nào sau đây là SAI?
A. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc B bằng bước sóng của ánh sáng đơn sắc A.
B. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc B có thể khác năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc A.
C. Tần số của ánh sáng đơn sắc B bằng tần số của ánh sáng đơn sắc A.
D. Phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc B có thể khác phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc A


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.